Xếp hạng tổng diện tích và sản lượng ni của các huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt hơn (BMP) trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 38 - 40)

TT Huyện Xếp hạng diện tích Xếp hạng sản lượng

Năm 2013 1 Vĩnh Châu 1 1 2 Mỹ Xuyên 2 2 3 Trần Đề 3 3 4 Long Phú 6 5 5 Cù Lao Dung 4 4 6 Mỹ Tú 5 6 7 Thạnh Trị 8 8 8 Thành phố ST 7 7 9 tháng đầu năm 2014 1 Vĩnh Châu 1 3 2 Mỹ Xuyên 2 2 3 Trần Đề 3 1 4 Long Phú 5 5 5 Cù Lao Dung 4 4 6 Mỹ Tú 6 6 7 Thạnh Trị 8 8 8 Thành phố ST 7 7

Nguồn: Báo cáo của chi cục ni trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng 2014

Ngồi sự dịch chuyển sản lượng tôm từ tôm sú sang tơm thẻ chân trắng thì sản lượng tơm thu hoạch giữa năm 2013 và 9 tháng đầu năm 2014 cũng có sự thay đổi

30

thứ hạng về sản lượng giữa các huyện trong tỉnh. Tồn tỉnh Sóc Trăng có 8 huyện thị có diện tích ni tôm nước lợ, trong năm 2013 tình hình sản lượng tơm thu hoạch có tỷ lệ thuận với diện tích ni. Theo đó các huyện có diện lớn hơn nhất cũng là các huyện có sản lượng tơm lớn hơn, cụ thể 3 huyện có sản lượng lớn nhất là Vĩnh Châu (23.408 tấn), Mỹ Xuyên (12.620 tấn) và Trần Đề (8.762 tấn). Trong 9 tháng đầu năm 2014, tuy diễn biến về cơ cấu diện tích ni giữa các huyện khơng thay đổi nhiều nhưng tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh đã làm cho cơ cấu sản lượng giữa các huyện trong tỉnh có sự thay đổi đáng kể. Theo đó, huyện Trần để với diện tích 4.388 ha đứng thứ 3 (sau TX.Vĩnh Châu và huyện Mỹ Xuyên) nhưng lại có sản lượng cao nhất trong số các huyện là 21.585 tấn (trong đó có đến 93% là tôm thẻ chân trắng), kế đến là huyện Mỹ Xuyên với tổng sản lượng là 17.119 tấn (trong đó có 83% là sản lượng của tơm thẻ chân trắng). Và có thể thấy huyện Vĩnh Châu là huyện chịu thiệt hại nặng nề nhất của dịch bệnh với sản lượng chỉ 11.108 tấn (có 84% là sản lượng tơm thẻ chân trắng).

2.5.2.3. Thiệt hại trên tôm trong 9 tháng đầu năm 2014

Như đã phân tích ở phần trước, diện tích ni trồng tơm nước lợ trên địa bàn tỉnh có xu hướng tăng lên, diện tích trong 9 tháng đầu năm 2014 đạt 104,3 % kế hoạch, tăng 1,27 lần so với cùng kỳ 2013. Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh diễn biến nghiêm trọng vì thế trên diện tích thả cũng đã thiệt hại 40,6%, trong đó tơm sú thiệt hại 7.077,5 ha (chiếm 34,46% diện tích thả), tơm thẻ thiệt hại 13.650,6 ha (chiếm 44,67% diện tích thả); tập trung nhiều nhất ở huyện Mỹ Xuyên và TX. Vĩnh Châu. Qua kết quả xét nghiệm mẫu của Chi cục Thú Y trong 09 tháng đầu năm cho thấy vụ nuôi 2014 xuất hiện chủ yếu các bệnh như Đốm trắng 48,2% (741/1.536 mẫu); IHHNV 20% (295/1.461 mẫu).

31

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt hơn (BMP) trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 38 - 40)