THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁ P

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt hơn (BMP) trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 56)

3.5. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP

48

Nhìn chung, nghề ni tơm ở các tỉnh ven biển ĐBSCL là nghề phổ biếnnhất so với các nghề nuôi thủy sản nước lợ khác. Mặc dù các mơ hình ni tơm ởđây cịn khá mới mẽ so với các tỉnh Miền Trungnhưng sự pháttriển của các mơ hình ni tơm của ĐBSCL khá nhanh và đa dạng. Từng địa phương có những thuận lợi và khó khăn riêng. Theo các ý kiến thu thập được tại địa bàn điều tra cho thấy việc nuôi tôm theo BMP tại địa phương có rất nhiều thuận lợi về mặt tự nhiên cũng như nhận được nhiều sự quan tâm từ các sở ban ngành và các dự án trong và ngoài nước.

Cụ thể khi được hỏi về sự hỗ trợ từ các dự án hoặc các chương trình thì 100% hộ ni theo BMP trong khảo sát đều nhận được sự hỗ trợ từ những tổ chức này, trong đó có cả hổ trợ về phần mềm và phần cứng, ngồi ra cũng có 27% số hộ trong phỏng vấn cho biết được tham gia các khóa tập huấn đào tạo nhằm nâng cao năng lực kinh tế hộ.

- Một số hỗ trợ về phần mềm như sau:

+ Dựán WWF đã hỗ trợ các hoạtđộng phần mềm cho các hộ nuôi tham gia dựán như: tập huấn hướng dẫn cho các hộ nuôi ghi chép sổ sách sử dụng thứcăn và thuốc thủy sản, tập huấn qui trình ni tơm sạch theo chuẩn BMP, tập huấn hướng dẫn phịng ngừa bệnh tơm chết sớm (EMS), tập huấn hướng dẫn chế phẩm vi sinh để hạn chế sử dụng thuốc hóa học trong ni tơm, tập huấn kinh tế phụ gia đình, tập huấn bìnhđẳng giới, tổ chức tham quan học tập các mơ hình sản xuất thành cơng, tổ chức các cuộc hội thảo gặp gỡ các doanh nghiệp/đại lý cung cấpđầu vào và tiêu thụ sản phẩmđầu ra cho các tổ hợp tác/hợp tác xã tham gia dựán, tổ chức các buổi hội thảo chia sẻ kinh nghiệm nuôi tôm giữa các tổ hợp tác/hợp tác xã tham gia dựán (như kỹ thuật nuôi ghép cá rô phi trong ao nuôi để hạn chế dịch bệnh, một mặt tạo thêm thu nhập trên diện tích ni tơm). Những hoạtđộng can thiệp này của dựánđã giúp cho các hộ nuôi thực hànhđược cách nuôi tôm theo tiêu chuẩn sạch và tạođiều kiện cải thiện thu nhập thơng qua các mơ hình sinh kế phụ.

+ Dự án WWF: Phối hợp cùng dự án triển khai các hoạt động về tập huấn kỹ thuật ni tơm an tồn và bền vững theo tiêu chuẩn ASC cho các hợp tác xã và tổ hợp tác trong địa bàn tồn tỉnh. Hướng dẫn cơng việc ghi chép các chỉ tiêu trong nuôi tôm.

49

+ Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp Sóc Trăng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020” là một trong những chiến lược ưu tiên trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và ni tơm nói riêng trong địa bàn tỉnh Sóc trăng.

+ Quan trắc mơi trường: Xây dựng kế hoạch thực hiện thu mẫu cảnh báo môi trường vùng nuôi tôm trong địa bàn tỉnh từ nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trường năm 2014.

+ Sở Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn tỉnh Sóc Trăng triển khai kế hoạch tập huấn, hướng dẫn thực hành quy trình NTTS VietGAP cho hộ ni tơm nước lợ năm 2014,trong năm 2014 thì ngành thuỷ sản đã tổ chức được 45 lớp với 2.075 lượt người tham dự (trong đó có 01 lớp dành cho cán bộ khuyến nông viên cơ sở 152 người).

- Một số hỗ trợ về phần cứng như sau:

+ Dự án WWF đã hỗ trợ cho các tổ hợp tác/hợp tác xã máyđo độ PH và máy đo ôxy, nên đã góp phần giúp cho các hộ ni kiểm sốtđược mơi trường nước khi thả giống, cũng như trong q trình ni.

+ Tỉnh có chương trình hỗ trợ con giống cho các hộ nuôi tôm sử dụng con giống sạch bệnh, với mức hỗ trợ 40% lượng giống thả lầnđầu tiên (qui định 20.000 con/ha với giá 70 đồng/con). Chính sách này đã góp phần hỗ trợ nguồn lực vốn tài chính cho các hộ ni, đặc biệt là các hộ thiếu vốn sản xuất.

Bảng 3.17: Những thuận lợi của người nông dân nuôi tôm theo hướng dẫn BMP

Chỉ tiêu Tần số Tỷ lệ

(%)

Được các dự án, chương trình nhà nước/ ngồi nước hỗ trợ 70 100 Dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức 70 100 Hạ tầng nông thôn thuận lợi 39 56 Có nhiều các nguồn/ cơ quan hỗ trợ nâng cao năng lực (tập

huấn, đào tạo,…) liên quan đến các hoạt động kinh tế 19 27

Kinh nghiệm cao 30 43

Thủy lợi thuận lợi 50 71

50

Ngoài việc được hỗ trợ từ các nguồn lực bên ngồi thì cũng có 56% nơng hộ ni tơm trong nghiên cứu cho rằng họ được hưởng thụ cơ sở hạ tầng thuận tiện, bao gồm hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn rất thuận tiệncho việc mua bán, vận chuyển đầu vào – đầu ra của nông hộ kể cả bằng xe máy, xe tải nhỏ và tàu ghe; hệ thống lưới điện ổn định và có điện cơng nghiệp để phục vụ sản xuất nếu cần. Bên cạnh đó 71% nơng hộ được khảo sát cịn nhận định rằng thủy lợi trong khu vực rất thuận tiền cho nuôi tôm, chất lượng nước đầu vào tốt và việc lấy nước ra – vào rất dễ dàng cho nông hộ.

Bên cạnh những hỗ trợ từ bên ngoài cũng như những ưu đãi từ thiên nhiên và chính sách nhà nước, những hộ ni cũng nhận thấy được những thế mạnh nội tại của mình như việc có 43% số hộ cho rằng hộ có kinh nghiệm cao hơn những hộ khác trong ngành và 100% số hộ cho rằng hộ có thể tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng chính thức khi cần thiết. Thực tế cho thấy việc tự nhận định về nội lực của hộ là hồn tồn hợp lý khi có khoảng 33% số hộ được khảo sát có kinh nghiệm ni tơm từ 15 năm trở lên và hầu hết tất cả các hộ đều có đủ khả năng đáp ứngcác điều kiện của tổ chức tín dụng khi vay vốn.

3.5.2. Những khó khăn

Trong chăn ni nói chung hay ni tơm nói riêng thì con giống giữ vai trị ảnh hưởng lớn đến thành bại của vụ nuôi nhưng đa số các hộ khi được hỏi thì cho biết chỉ đánh giá con giống theo cảm quan và kinh nghiệm, mặt khác là dựa vào uy tín của nơi bán, vì thế tuy có đến 94% số hộ mua tơm giống từ cơng ty/trại giống và cửa hàng có uy tín nhưng vẫn có 29% số hộ được khảo sát thường xuyên gặp phải tôm giống không đạt chất lượng.

51

Bảng 3.18: Những khó khăn của người nơng dân ni tơm theo hướng dẫn BMP

Chỉ tiêu Tần số Tỷ lệ

(%)

Gặp khó khăn trong việc thực hiện các hướng dẫn BMP 16 23 Tôm bệnh chết không rõ nguyên nhân 14 20 Khơng có nơi thu mua sản phẩm đúng với giá trị 70 100 Chất lượng tôm giống kém 20 29 Giá bán tôm do thương lái quyết định 37 53 Thời tiết thay đổi bất thường 63 90

Nguồn: Kết quả khảo sát, 2014

Một số khó khăn khác trong q trình ni bao gồm tơm thường xun bệnh chết mà không rõ nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị cũng như phòng ngừa (20% số hộ được khảo sát). Sự không đồng thuận về giá bán tôm khi mà người nông dân bị thương lái ép giá khi mua bán (53% số hộ được khảo sát). Một vấn đề khác là gặp khó khăn trong việc thực hiện các tiêu chí trong hướng dẫn thực hiện BMP (23% số hộ được khảo sát) bao gồm những vấn đề như khó khăn trong việc ghi chép sổ nhật ký ao nuôi, các kỹ thuật nuôi theo BMP khá phức tạp không giống với cách nuôi truyền thống (việc xử lý thuốc, hóa chất, phịng trị bệnh…), và những yêu cầu gắt gao về kiểm sốt mơi trường ni (thiếu phương tiện/máy móc cho việc đo đạc kiểm tra môi trường).

Tuy nhiên, những vấn đề nêu trên tuy gây bất lợi nhưng cũng là những vấn đề khơng lớn tự thân nơng hộ có thể giải quyết. Vướng mắc lớn nhất ở đây chính là vấn đề về thời tiết và nơi thu mua sản phẩm đầu ra. Hiện tại, người nông dân trong vùng nghiên cứu đã thực hiện đạt tiêu chí BMP trong nhiều mùa vụ tuy nhiên 100% số hộ được khảo sát cho rằng sản phẩm tôm sạch của họ thu được khi bán vẫn khơng có sự phân biệt với các sản phẩm tơm khác có chất lượng kém hơn với cùng mức giá thậm chí thấp hơn tùy thời điểm thu hoạch. Và có đến 90% số hộ được khảo sát cho biết thời tiết là nguyên nhân lớn gây ảnh hưởng đến sản lượng tôm của hộ. Đây là 2 vấn đề lớn cần có sự quan tâm cũng như can thiệp của các cơ quan

52

chức năng để tìm kiếm phương hướng giải quyết phù hợp nhằm khuyến khích sự phát triển của mơ hình này trong tương lai.

3.5.3. Một số giải pháp

Giải pháp để nâng cao hiệu quả kỹ thuật của nông hộ ni tơm

Hầu hết các khó khăn mà người ni tơm ở đây gặp phải có nguyên nhân từ công tác quy hoạch, thực hiện quy hoạch chưa tốt, công tác kiểm dịch, kiểm tra giống còn nhiều bất cập, sự phối hợp giữa các địa phương trong vùng, giữa ngành thủy sản với các ngành khác chưa chặt chẽ. Để giải quyết những khó khăn vừa nêu ở trên thì việc quy hoạch và phát triển vùng ni, nghiên cứu giải pháp cải tiến về kỹ thuật nuôi và sản xuất tơm giống, hỗ trợ vốn bằng nhiều hình thức là điều cần thiết hiện nay.

Trên địa bàn nghiên cứu, dựa vào kết quả phân tích hồi qui Tobit muốn tăng lợi nhuận cho người ni tơm thì phải tác động vào các nhân tố ảnh hưởng ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật của họ.

Tăng cường mở các lớp tập huấn, mời các nhà nghiên cứu từ các Viện, Trường có uy tín về lĩnh vực ni trồng thủy sản và kinh tế thực hiện và tạo điều kiện tốt nhất cho các hộ nuôi tôm tham gia các lớp tập huấn này. Đặc biệt kiến thức tập huấn về kỹ thuật phải theo sát và cụ thể theo những quy định của hướng dẫn BMP.

Người nuôi cũng cần phải chú ý hơn đến việc lựa chọn và sử dụng con giống tốt. Cần thiết phải cân nhắc sử dụng con giống có chất lượng đã thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cần thiết để đảm bảo cho hiệu quả sản xuất được tốt hơn.

Giải pháp mở rộng và phát triển mơ hình BMP trên tơm

“Tạo ra sản phẩm tốt nhất, không phải lúc nào cũng hiệu quả nhất” trên thực

tế tôm được sản xuất theo tiêu chuẩn sạch (BMP) hiện tại vẫn có nhu cầu thị trường, mặc dù chưa cao. Trong lâu dài, sản phẩm này càng có xu hướng gia tăng, do nhận thức tiêu dùng của người tiêu dùng gia tăng. Tuy nhiên, do đặc điểm sản xuất hiện nay mang tính nhỏ lẻ, phân tán nên không tạo động lực thu mua cho các doanh nghiệp có nhu cầu, do chi phí thu gom và vận chuyển gia tăng. Chính vì vậy, để phát triển mơ hình trước tiên và rất quan trọng là phải tổ chức kênh phân phối cho

53

sản phẩm, sao cho người ni có thể bán được sản phẩm với giá tốt hơn, đồng thời thỏa mãn được nhu cầu của các doanh nghiệp, thông qua việc thu mua được sản phẩm đủ chất lượng và số lượng.

“Bán cái thị trường cần, chứ khơng phải bán cái mình có” điều này khơng có

nghĩa là thị trường khơng có nhu cầu tiêu thụ tơm nuôi theo tiêu chuẩn sạch (BMP), cái mà thị trường cần là số lượng đủ lớn, tập trung và đảm bảo tính đồng nhất về chất lượng của sản phẩm. Đây là điều mà dự án cũng như các cơ quan chức năng chưa chuẩn bị được trước khi triển khai mơ hình. Do vậy, cần làm cho thị trường hồn hảo hơn, thơng qua việc đồng thời tạo nhiều mối liên kết hơn với nhiều doanh nghiệp và người mua hơn (liên kết ngang và liên kết dọc).

Trong các cuộc tham quan học tập, các dựán vàđối tác của dựán nên cố gắng lựa chọn người nuôi tham gia là những người có tâm huyết với nghề nuôi và là những ngườiđang làm cơng tác quản lý tổ nhóm, để sau này họ có thể phổ biến và truyềnđạt lại những kinh nghiệm sản xuất cho các thành viên của tổ hợp tác/hợp tác xã. Tránh trường hợp chọn người có tư tưởng “tham quan học tập kết hợp với du lịch”, bởi vìđiều này sẽ làmảnh hưởngđến hiệu quả của việc tham quan học tập.

Trong việc thiết kế các khóa tập huấn cho các hộ ni, dựán cần kết cấu thêm mục kinh phí cho việc làm mơ hình trình diễn.

Trong q trình tập huấn kỹ thuật ni nên lồng ghép nội dung quản lý kinh tế hộ cho các hộ nuôi, nhằmđể nâng cao nhận thức quản lý tài chánh của hộ, cũng như giúp cho các hộ cóđủ thơng tin đểđưa ra những quyếtđịnh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả.

Giới thiệu hoặc giúp cho các THT/HTX liên kết với những cơ sở/đại lý/trại giống cung cấp con giống sạch bệnh. Và cũng nên nghiên cứu cải tiến sổ ghi chép cả về nội dung (gọn nhẹ, dễ hiểu) và hình thức (nên có đủ khoảng trống để điền thông tin).

54

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu cho thấy nghề nuôi tơmtrên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã xuất hiện từ rất sớm và phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Đa số các hộ đều sản xuất với qui mô tương đối, nếu chủ động tham gia vào các THT/HTX để làm tăng sản lượng thu mua cũng như nhu cầu đầu vào, thì việc này sẽ là một thuận tiện rất lớn với việc nối kết với các nhà phân phối và nhà thu mua. Thêm vào đó, mặc dù người ni được các ban ngành có liên quan hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật, nhưng khả năng ứng dụng của các hộ sản xuất vào thực tiễn sản xuất cũng còn hạn chế nhất định. Trong các năm gần đây, do việc giá cả tơm có xu hướng tăng cao nênđây cũng là động lực để hộ duy trì và mở rộng diện tích canh tác.

Thêm vào đó là việc chất lượng và giá cả vật tư đầu vào không ổn định, đặc biệt là con giống. Về con giống đang có các biểu hiện như chậm lớn, dễ bệnh, tỷ lệ sống thấp…mà nguyên nhân chính là do nguồn gốc con giống khơng rõ ràng, tôm bố mẹ không tốt và không được kiểm tra bệnh đầy đủ khi xuất bán. Bên cạnh những vấn đề về con giống và dịch bệnh, người ni cũng gặp phải những khó khăn nhất định trong việc áp dụng ni theo chuẩn BMP cùng với đó là những vấn đề về thị trường cũng như giá cả thị trường đầu ra.

Nghiên cứu này cũng cho thấy được rằng hiệu quả kỹ thuật các hộ đạt được là khá tốt, hiệu quả kỹ thuật dưới giả thuyết thu nhập qui mô không đổi là 0,632 và hiệu quả kỹ thuật dưới giả thuyết thu nhập qui mô thay đổi là 0,852. Và những yếu tố có tác động tích cực có ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ sản xuất bao gồm: kinh nghiệm sản xuất của nông hộ, việc sử dụng con giống được cấp chứng nhận sạch và được tập huấn kỹ thuật về sản xuất theo hướng dẫn BMP.

55

4.2. KIẾN NGHỊ

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu từ phân tích thực trạng kỹ thuật của các hộ nuôi tôm và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật nuôi tơm của các hộ tại tỉnh Sóc Trăng, bài viết thảo luân và đề xuất một số chính sách cho các nhà quản lý trong việc hoạch định và thực thi một số chính sách nhằm giúp cho các hộ nuôi tôm cải thiện được hiệu quả kỹ thuật, góp phần giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng, sản phẩm và phát triển bền vững nghề nuôi tôm như sau

Hộ ni sử dụng con giống có chứng nhận sạch có tác động ý nghĩa đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi tôm. Nếu hộ sử dụng con giống có chứng nhận sạch thì hiệu quả kỹ thuật đạt được cao hơn hộ khơng sử dụng con giống có chứng nhận sạch. Các hộ ni tơm mua giống từ nhiều nguồn khác nhau và khơng có nguồn gốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt hơn (BMP) trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)