Cơ cấu diện tích ni tơm tỉnh Sóc Trăng năm 2013 và 9 tháng đầu năm 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt hơn (BMP) trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 36 - 38)

tháng đầu năm 2014, các huyện còn lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ không đáng kể, đặc biệt 3 huyện Châu Thành, Kế Sách và Ngã Năm khơng có diện tích ni tơm.

Trong 9 tháng đầu năm 2014 tổng diện tích ni tơm nước lợ của tỉnh đã đạt 51.099 ha, vượt 5.071 ha so với diện tích ni trồng cả năm 2013. Diện tích ni tơm có tăng nhẹ trong 9 tháng đầu năm 2014 nhưng có biến động rất lớn về mặt cơ cấu diện tích trong ngành.

Bảng 2.4: Cơ cấu diện tích ni tơm tỉnh Sóc Trăng năm 2013 và 9 tháng đầu năm 2014 2014

Năm 2013 9 tháng đầu năm 2014

Tôm sú 66,23% 40,19%

Tôm thẻ chân trắng 33,77% 59,81%

Tổng 100% 100%

Nguồn: Báo cáo của chi cục ni trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng 2014

Kết quả thống kê ở bảng 2.4 cho thấy có sự biến động mạnh về cơ cấu diện tích ni tơm, cụ thể ở năm 2013 diện tích ni tơm thẻ chân trắng chỉ chiếm khoảng 33,77% tổng diện tích thì đến năm 2014 mơ hình ni này đã chiếm đến 59,81% tổng diện tích ni tơm. Việc thay đổi cơ cấu này một phần do diện tích tăng thêm như đã đề cập ở phần trên, nhưng phần lớn là do việc chuyển đổi mơ hình ni của người ni từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Điều này đã cho thấy phần nào tính hiệu quả cũng như lợi ích mà sản phẩm này mang lại cho người nuôi.

2.5.2.2. Diễn biến sản lượng thu hoạch

Theo báo cáo của VASEP (2014) thì sản lượng tơm sú cả nước năm 2012 là 302.000 tấn và tôm thẻ chân trắng là 186.000 tấn Đến năm 2013 thì sản lượng tơm sú cả nước đạt 268.000 tấn và tôm thẻ chân trắng là 280.000 tấn. Qua số liệu thống kê trình bày trong bảng 2.5 có thể thấy tổng sản lượng tôm của tỉnh trong năm 2013 chiếm 13,27% tổng sản lượng tôm sú và tôm thẻ chân trắng trong cả nước, cụ thể

28

tổng sản lượng tôm sú của tỉnh trong năm 2013 là 22.080 tấn (tương đương 8,24% tổng sản lượng tôm sú cả nước) và sản lượng tôm thẻ của tỉnh là 50.682 tấn (tương đương 18,1% tổng sản lượng tôm thẻ chân trắng của cả nước.

Bảng 2.5: Tổng sản lượng tơm thu hoạch của tỉnh Sóc Trăng năm 2013 và 9 tháng đầu năm 2014

ĐVT: tấn

TT Huyện Tổng sản lượng tôm nước

lợ Tổng SL tôm sú Tôm thẻ Năm 2013 1 Vĩnh Châu 35.953 12.545 23.408 2 Mỹ Xuyên 18.627 6.007 12.620 3 Trần Đề 10.937 2.175 8.762 4 Long Phú 996 0 996 5 Cù Lao Dung 5.873 1.163 4.710 6 Mỹ Tú 177 106 71 7 Thạnh Trị 69 37 32 8 Thành phố ST 130 47 83 Tổng cộng 72.762 22.080 50.682 9 tháng đầu năm 2014 1 Vĩnh Châu 11.108 1.743 9.365 2 Mỹ Xuyên 17.119 2.918 14.201 3 Trần Đề 21.585 1.560 20.025 4 Long Phú 1.248 - 1.248 5 Cù Lao Dung 5.703 149 5.554 6 Mỹ Tú 298 32 266 7 Thạnh Trị 28 - 28 8 Thành phố ST 121 4 117 Tổng cộng 57.208 6.406 50.802

Nguồn: Báo cáo của chi cục ni trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng 2014

Qua bảng 2.5 cũng có thể thấy rõ rằng trong năm 2014 cùng với sự chuyển dịch cơ cấu diện tích thì cơ cấu sản lượng tôm trong tỉnh cũng thay đổi theo chiều

29

hướng tương tự, cụ thể trong 9 tháng đầu năm 2014 sản lượng tơm sú có xu hướng giảm mạnh, sản lượng tôm trong 9 tháng này chỉ bằng 29% tổng sản lượng năm trước (tương đương 6.406 tấn). Ở một hướng ngược lại, cùng với diện tích tăng lên do sự chuyển đổi từ mặt hàng tôm sú sang tôm thẻ chân trắng của người nuôi nên sản lượng tôm thẻ chân trắng thu hoạch trong 9 tháng đầu năm 2014 đã vượt 120 tấn hơn sản lượng thu hoạch trong cả năm 2013. Tuy vậy, về tổng sản lượng tôm của tỉnh vẫn đang có xu hướng ổn định bằng chứng là tổng sản lượng tôm 9 tháng đầu năm 2014 hiện bằng 78,6% so với tổng sản lượng tôm năm 2013 của tỉnh, điều này cho thấy hiện tại ngành vẫn đang phát triển ổn định, chỉ có sự chuyển đổi giữa các mặt hàng trong ngành lẫn nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi tôm theo hướng dẫn thực hành nuôi tốt hơn (BMP) trên địa bàn tỉnh sóc trăng (Trang 36 - 38)