Biến quan sát Nhân tố
1 DDM1 .784 DDM2 .871 DDM3 .858 DDM4 .559 Phương sai trích 76.798%
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Dựa vào Bảng 4.6, ta có thể thấy đối với thang đo dự định mua sau khi phân tích nhân tố khám phá trích được 1 yếu tố và phương sai trích là 76.798% (>50%). Hơn nữa các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố > 0.5. Như vậy các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.
Do đó, mơ hình nghiên cứu phải được điều chỉnh lại cho phù hợp để thực hiện các kiểm nghiệm tiếp theo. Mơ hình nghiên cứu sau khi điều chỉnh được biểu diễn ở Hình 4.1:
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Các giả thuyết nghiên cứu của mơ hình nghiên cứu điều chỉnh:
- H1: Thu hút khách hàng được khách hàng đánh giá càng cao thì dự định mua của họ càng cao, và ngược lại.
- H2: Sản phẩm được khách hàng đánh giá càng cao thì dự định mua của họ càng cao, và ngược lại.
- H3: Yếu tố xã hội được khách hàng đánh giá càng cao thì thì dự định mua của họ càng cao, và ngược lại.
- H4: Phân phối sản phẩm được khách hàng đánh giá càng cao thì thì dự định mua của họ càng cao, và ngược lại.
4.4 Phân tích tương quan hồi quy 4.4.1 Phân tích tương quan 4.4.1 Phân tích tương quan
Khi phân tích hồi quy tuyến tính bội, các mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến cần được kiểm tra trước để đánh giá mối quan hệ giữa các biến định lượng. Hệ số tương quan Pearson được sử dụng để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến định lượng (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Để đánh giá mức độ tương quan giữa các nhân tố mới (sau khi phân tích EFA) và dự định mua, tác giả sử dụng công cụ phân tích tương quan trong SPSS: Analyze/ Correlate/ Bivariate.
H1 H2 H3 H4 Thu hút khách hàng Phân phối Dự định mua của khách hàng Sản phẩm Yếu tố xã hội
Ma trận hệ số tương quan Pearson được sử dụng để đánh giá mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến độc lập với nhau và giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Trong phương trình hồi quy này, biến phụ thuộc là dự định mua, biến độc lập là thu hút khách hàng, sản phẩm, yếu tố xã hội và phân phối