CHƯƠNG 3 : MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Mơ hình nghiên cứu
3.2.2 Biến giải thích cho mơ hình nghiên cứu
Bảng tóm tắt thơng tin các biến giải thích xem Phụ lục A.7.
3.2.2.1 Đặc điểm cá nhân
Giới tính (female = 1 nếu DHS là nữ; 0 nếu khác): Do Việt Nam cùng văn hóa phƣơng Đơng nhƣ Trung Quốc nên nữ DHSVN có xu hƣớng dự định khơng về tƣơng tự Zweig và Changgui (1995).
Tuổi (biến age, tính bằng số năm): Tuổi càng cao kì vọng làm tăng dự định khơng về nƣớc
do chi phí thay đổi mơi trƣờng và hiệu ứng qn tính (Start và Bloom, 1985). Agesq (bình phƣơng của age) giải thích tính phi tuyến của tuổi theo dự định trở về của DSHVN.
Thời gian DHS sống ở nước hiện tại (biến staydur, tính bằng số năm): Biến này tiếp tục giải thích cho hiệu ứng quán tính, nghĩa là khi thời gian sống ở nƣớc ngồi tăng, kì vọng làm tăng dự định khơng về (Güngưr và Tansel, 2003).
Tình trạng hơn nhân: DHSVN đã kết hôn thƣờng chịu ảnh hƣởng của vợ/chồng, con cái
trong nhiều quyết định quan trọng nhƣ ở nƣớc ngoài hay về Việt Nam. 2 biến giả đƣợc dùng cho mơ hình:
Spouse_f = 1 nếu DHS kết hơn với người nước ngồi; 0 nếu khác. DHS kết hơn với ngƣời nƣớc ngồi đƣợc kì vọng làm tăng dự định khơng về (Güngưr và Tansel, 2003)
Spouse_t = 1 nếu sống cùng vợ/chồng ở nước ngoài; 0 nếu khác. DHS kết hôn với ngƣời quốc tịch Việt Nam thì khả năng trở về nƣớc còn tùy theo sở thích hay cơng việc của vợ/chồng (lực hút pulli) và sống xa hay gần vợ/chồng. DHS sống cùng vợ/chồng đƣợc kì vọng có xu hƣớng tăng dự định khơng về.
Nhóm ngành kiến trúc, kinh tế và quản trị (hd1 = 1 nếu ngành học là ngành kiến trúc, kinh
tế và quản trị; 0 nếu ngành khác): Ngành kiến trúc, kinh tế và quản trị thuộc nhóm ngành ít hoặc khơng phụ thuộc vốn có kì vọng làm tăng dự định về do Việt Nam có nhiều cơ hội cho DHS phát triển, kinh doanh hơn (khác với kết quả của Güngưr và Tansel, 2003).
Nhóm ngành giáo dục, ngơn ngữ, nghệ thuật, xã hội học, và luật (hd2 = 1 nếu ngành học là
ngành giáo dục, ngôn ngữ, nghệ thuật, xã hội học, và luật; 0 nếu ngành khác): ngành khơng phụ thuộc vốn có kì vọng làm tăng dự định trở về (Chen và Su, 1995 và Güngưr và Tansel, 2003).
Nhóm ngành kĩ thuật cơng nghệ, khoa học và y (hd3 = 1 nếu ngành học là ngành phụ thuộc
vốn; 0 nếu ngành khác): ngành phụ thuộc vốn đƣợc kì vọng làm tăng dự định khơng về vì mơi trƣờng nghiên cứu kĩ thuật, cơng nghệ ở Việt Nam cịn thiếu thốn (Chen và Su, 1995 và Güngưr và Tansel, 2003). Nhóm ngành này tạo biến tƣơng tác với tuổi (age) và dự định làm việc trong khu vực học thuật sau khi học xong 5 năm (s_ctype_5aca): agexhd3 và acaxhd3.
Dự định làm việc liên quan hoạt động R&D sau khi học xong 5 năm (s_act_5rnd = 1 nếu dự định làm việc liên quan hoạt động R&D sau khi học xong 5 năm; 0 nếu dự định khác): Hoạt động R&D gồm nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu cơ bản, và phát triển chƣa đƣợc đầu tƣ hợp lý ở Việt Nam, đƣợc kì vọng làm tăng khả năng không về (NSF, 1997).
Dự định làm việc trong khu vực học thuật sau khi học xong 5 năm (s_ctype_5aca = 1 nếu
dự định làm việc trong khu vực học thuật sau khi học xong 5 năm; 0 nếu dự định khác): Loại hình tổ chức/cơng ty mang tính học thuật (làm việc ở trƣờng học, viện nghiên cứu,..) mà DHS dự định làm sau khi học xong 5 năm với kì vọng làm tăng khả năng không về nƣớc, tƣơng tự nhƣ hoạt động R&D.
3.2.2.2 Các yếu tố lực hút – lực đẩy
Các yếu tố lực hút – lực đẩy đƣợc tham khảo từ cơ sở lý thuyết, nghiên cứu Güngör và Tansel (2003), một số nghiên cứu khác, kết hợp với góp ý của DHS và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Yếu tố lực hút cần hoàn thành dự án hiện tại (Phần 2.3.2) khơng có ý nghĩa chính sách nếu có tác động đến dự định trở về nên đƣợc thay bằng chương trình hỗ trợ khởi nghiệp của CP (Asia Pacific Foundation of Canada, 2010). Những yếu tố chƣa đƣợc
đặc tả cụ thể, DHS có thể góp ý ở phần yếu tố lực đẩy khác và lực hút khác. Những yếu tố này đƣợc mô tả bằng các biến giả (1 nếu quan trọng; 0 nếu khơng quan trọng) với kì vọng hệ số hồi quy dƣơng, làm tăng khả năng không trở về của DHSVN (Bảng 3.2 và 3.3).
Bảng 3.2 Các biến lực đẩy
Biến Giải thích Nghiên cứu trƣớc
pusha2 Thu nhập thấp trong nghề của mình Sjaastad (1962) và nhiều nghiên cứu khác pushb2 Ít cơ hội để phát triển nghề nghiệp Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003) pushc2 Cơ hội việc làm trong lĩnh vực
chun mơn bị giới hạn Güngưr và Tansel (2003) pushd2 Khơng có cơ hội đƣợc đào tạo nâng
cao trong lĩnh vực chun mơn Güngưr và Tansel (2003) pushe2 Xa các trung tâm nghiên cứu hiện đại
và sáng tạo
Mơ hình Miyagiwa (1991) về lợi thế tích tụ Güngưr và Tansel (2003)
pushf2 Thiếu nguồn tài chính và cơ hội để
khởi nghiệp Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003) pushg2 Thỏa mãn cuộc sống văn hóa và xã
hội ít hơn Güngưr và Tansel (2003)
pushh2 Tổ chức quan liêu, không hiệu quả Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003) pushi2 Áp lực và các bất hịa về chính trị Nawab và Shafi (2011)
pushj2 Thiếu an ninh xã hội Đề xuất trong Güngör và Tansel (2003) pushk2 Bất ổn kinh tế Güngör và Tansel (2003)
pusho_a2 Yếu tố lực đẩy khác