CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Mô tả dữ liệu mẫu
Tuổi, giới tính và tình trạng hơn nhân
Số sinh viên nữ tham gia khảo sát chiếm 51%. Tỉ lệ nam và nữ sinh viên tƣơng đối không chênh lệch (Phụ lục B, Bảng B.2). Độ tuổi trung bình của nhóm sinh viên là 26 tuổi, nhóm đi làm là 30 tuổi. Tình trạng hơn nhân có sự khác biệt giữa 2 nhóm. Phần lớn nhóm sinh viên cịn trẻ nên tỉ lệ chƣa kết hơn cao (77%), trong khi nhóm đi làm chỉ cịn 50%. Trong nhóm sinh viên, tỉ lệ kết hôn và sống cùng vợ/chồng chiếm 13.52%, sống xa vợ/chồng chiếm 7.79% do một số học bổng cao học DHS có chế độ cho dẫn vợ/chồng theo cùng. Số DHS kết hôn với ngƣời nƣớc ngồi ít (Phụ lục B, Bảng B.3).
Thời gian sống ở nước hiện tại và nước đang sống
Thời gian sống ở nƣớc hiện tại trung bình của sinh viên là 2.7 năm, của nhóm đi làm là 6.5 năm (Phụ lục B, Bảng B.4). Các DHS tham gia khảo sát thuộc cả 2 nhóm đang sống ở 34 nƣớc trên thế giới (31 nƣớc với nhóm sinh viên và 24 nƣớc với nhóm đi làm) trên khoảng tổng cộng 50 nƣớc DHSVN đến. Trong đó, với nhóm sinh viên, nhiều nhất là Mỹ (24.8%), Úc (12.3%), Canada (9.4%), Hàn Quốc (6.8%) và Pháp (5.7%) (Phụ lục B, Bảng B.6).
Hình 4.1 Phân ngành học ở 2 nhóm
Nhóm ngành học
Nhóm ngành khoa học-kĩ thuật-cơng nghệ (KH-KT-CN) và y (hd3) chiếm 50% nhóm sinh
viên, và 58% trong nhóm đi làm. Nhóm ngành kiến trúc, kinh tế, quản trị (hd1) chiếm 35% 8% 50% 7% Ngành học - nhóm sinh viên hd1 hd2 hd3 Khác 34% 4% 58% 4% Ngành học - Nhóm đi làm hd1 hd2 hd3 Khác
khoảng 34-35% ở mỗi nhóm. Nhóm ngành giáo dục, ngôn ngữ, nghệ thuật, xã hội học, và
luật (hd2) chỉ chiếm 8% ở nhóm sinh viên, và 4% ở nhóm đi làm (Hình 4.1).
Ràng buộc trở về của học bổng (compulsory)
Một số học bổng của CP trong và ngoài nƣớc thƣờng kèm theo ràng buộc DHS về nƣớc phục vụ, đóng góp cho đất nƣớc sau khi hồn thành chƣơng trình học nhƣ học bổng CP Việt Nam (Đề án 322, 911,..), học bổng VEF, Fulbright, ADS và một số học bổng quốc tế khác. Đây là một trong những lí do bắt buộc sinh viên phải quay về nƣớc để hoàn thành nghĩa vụ của mình (lí do A, Phụ lục D, Hình D.4), chiếm 17% DHS, so với tổng thể là 10% (2012) (theo ơng Nguyễn Xn Vang, trích từ Thanh Lam (2013)).
Ràng buộc trở về nƣớc có sự khác biệt theo ngành học đối với nhóm sinh viên. Ba nhóm ngành học có tỉ lệ DHS tham gia khảo sát nhiều nhất là KH-KT-CN, kinh tế - tài chính và kinh doanh, đồng thời là 3 nhóm ngành dẫn đầu về ràng buộc điều kiện trở về (Phụ lục B, Bảng B.9), phù hợp với trọng tâm phát triển đất nƣớc hiện nay theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bảng 4.1 Dự định hiện tại và ràng buộc trở về
yg1 compulsory Total
0 1 1 0.74% 2.38% 1.02% 2 9.90% 34.52% 14.14% 3 16.09% 22.62% 17.21% 4 42.33% 34.52% 40.98% 5 22.77% 4.76% 19.67% 6 8.17% 1.19% 6.97% Total 100% 100% 100% Pearson chi2(5) = 50.7227 Pr = 0.000
Ràng buộc trở về (compulsory) có mối quan hệ với dự định hiện tại (yg1) (Bảng 4.1). 60% DHS có ràng buộc trở về có dự định chắc chắn quay về nƣớc (mức 1, 2 và 3 của yg1), khá cao so với tỉ lệ DHS khơng có ràng buộc (27%). DHS với ràng buộc trở về có dự định khơng về rất ít (6%, mức 5 và 6 của yg1).
Các yếu tố lực hút và lực đẩy
DHS đƣợc hỏi về mức độ quan trọng của các vấn đề liên quan đến Việt Nam hoặc nhân tố liên quan đến nƣớc ngồi làm DHS có thể khơng trở về. Bảng B.8 (Phụ lục B) cho biết tỉ lệ phần trăm mỗi yếu tố đƣợc lựa chọn là nhân tố quan trọng hoặc rất quan trọng làm DHS có thể khơng về. Tác giả kì vọng kết quả câu hỏi này có mối tƣơng quan với câu hỏi dự định hiện tại về hay không về của DHS. Bảng 4.2 thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố lực hút – lực đẩy đƣợc lựa chọn quan trọng hoặc rất quan trọng và dự định hiện tại của DHS nhóm sinh viên. Dự định hiện tại đƣợc chia thành 3 nhóm: về, có thể về và không về6 tƣơng ứng với số DHS (n) là 74, 284 và 130. Tỉ lệ phần trăm của từng yếu tố trong bảng 4.2 là tỉ lệ mà DHS đánh giá quan trọng đƣợc xét trên mỗi nhóm của dự định hiện tại. Yếu tố lực đẩy quan trọng nhất ảnh hƣởng đến dự định không về của DHS là tổ chức quan liêu, không hiệu quả (92.31% DHS). Những yếu tố không kém phần ảnh hƣởng tiếp theo là ít cơ hội phát triển nghề nghiệp (84%), thiếu an ninh xã hội (84%), và thu nhập thấp ở Việt Nam (83%). Hai nhóm sau “có thể về” và “về” của dự định hiện tại có tỉ lệ lựa chọn các yếu tố lực đẩy quan trọng này giảm dần. Cụ thể, tổ chức quan liêu, không hiệu quả vẫn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong nhóm lực đẩy nhƣng chỉ với 82% nhóm “có thể về” và 58% nhóm “về”. Tỉ lệ quan trọng của các yếu tố lực hút của nƣớc ngồi đối với DHSVN nhìn chung cao hơn nhóm lực đẩy từ nƣớc nhà, có thể do cách nhìn tích cực của DHS và mơi trƣờng sống hiện tại gần gũi hơn, dễ nhận xét đánh giá hơn. Tỉ lệ các yếu tố lực hút quan trọng cũng giảm dần từ “không về” đến “về” của dự định hiện tại và gồm các yếu tố nổi bật nhƣ: cuộc sống đƣợc tổ chức và có thứ tự, mơi trƣờng làm việc tốt hơn, cơ hội phát triển nghề nghiệp và chuyên môn tốt hơn, và cơ hội giáo dục tốt hơn cho con cái.
6 Về = 1 (Sẽ trở về càng sớm càng tốt mà khơng cần hồn thành khóa học/nghiên cứu) + 2 (Sẽ trở về ngay sau khi hồn thành khóa học/nghiên cứu).
Bảng 4.2 Mối quan hệ giữa dự định hiện tại và lực hút – lực đẩy, nhóm sinh viên Dự định hiện tại Dự định hiện tại Yếu tố lực hút – lực đẩy n = 74 Về n = 284 Có thể về n = 130 Khơng về pusha Thu nhập thấp 56.76% 71.83% 83.08%
pushb Ít cơ hội để phát triển nghề nghiệp 59.46% 78.87% 83.85%
pushc Cơ hội việc làm chuyên môn bị giới hạn 56.76% 74.30% 80.00% pushd Khơng có cơ hội đào tạo nâng cao chun mơn 45.95% 67.96% 78.46% pushe Xa các trung tâm nghiên cứu hiện đại và sáng tạo 50.00% 66.55% 73.08% pushf Thiếu nguồn tài chính và cơ hội để khởi nghiệp 47.30% 61.27% 61.54% pushg Thỏa mãn cuộc sống văn hóa và xã hội ít hơn 31.08% 46.83% 66.92% pushh Tổ chức quan liêu, không hiệu quả 67.57% 82.04% 92.31%
pushi Áp lực và bất hịa về chính trị 36.49% 55.63% 71.54% pushj Thiếu an ninh xã hội 43.24% 65.49% 83.85%
pushk Bất ổn kinh tế 41.89% 57.75% 80.00% pusho_a Yếu tố lực đẩy khác 13.51% 21.13% 25.38% pulla Lƣơng cao hơn 56.76% 81.34% 83.85% pullb Cơ hội tốt hơn để phát triển nghề nghiệp 63.51% 86.62% 90.77%
pullc Môi trƣờng làm việc tốt hơn 66.22% 86.97% 94.62%
pulld Tính sẵn có của cơng việc thuộc về chuyên môn 56.76% 76.06% 83.85% pulle Cơ hội phát triển chuyên môn cao hơn 63.51% 83.45% 88.46%
pullf Nhìn chung cuộc sống đƣợc tổ chức và có thứ tự 55.41% 78.87% 93.08%
pullg Thỏa mãn cuộc sống văn hóa và xã hội nhiều hơn 33.78% 55.63% 73.85% pullh Gần trung tâm sáng tạo và nghiên cứu quan trọng 45.95% 59.15% 69.23% pulli Sở thích ở nƣớc ngồi của vợ/chồng hay cơng việc
ở nƣớc ngoài của vợ/chồng 24.32% 33.45% 52.31% pullj Cơ hội giáo dục tốt hơn cho con cái 60.81% 73.24% 86.15% pullk Chƣơng trình hỗ trợ khởi nghiệp của CP 39.19% 36.97% 53.85% pullo_a Yếu tố lực hút khác 6.76% 11.62% 15.38%
Phân tích mơ hình hồi quy nhằm xác định yếu tố tạo sự khác biệt giữa các nhóm khác nhau của biến phụ thuộc. Do đó, các yếu tố lực hút – lực đẩy đều đƣợc chọn quan trọng giữa các nhóm của dự định hiện tại sẽ gây khó khăn trong việc xác định yếu tố có ý nghĩa tác động đến biến phụ thuộc của mơ hình hồi quy.
Nhìn chung, mẫu thu đƣợc tƣơng đối phản ánh đƣợc tổng thể. Tỉ lệ DHS giữa nam và nữ không chênh lệch nhiều. DHS sống ở nhiều quốc gia khác nhau nên yếu tố ảnh hƣởng cũng đa dạng. Nhóm ngành KH-KT-CN chiếm phân nửa số DHS, tiếp đến là kinh tế và quản trị. 17% DHS có ràng buộc học bổng phải quay về nƣớc sau khi học.