Cơ sở lý thuyết SCP (Structure – Conduct – Performance):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 25)

6. Kết cấu của luận văn

1.4 Cơ sở lý thuyết SCP (Structure – Conduct – Performance):

Nhiều nghiên cứu trƣớc đây về hiệu quả hoạt động của ngân hàng, các tác giả thƣờng dựa trên phân tích hồi quy các chỉ số về cấu trúc thị trƣờng. Trong đĩ, các chỉ số đƣợc dùng để đo lƣờng hiệu quả hoạt động của ngân hàng tiêu biểu nhƣ khả năng sinh lợi của ngân hàng và giá cả (đƣợc xác định bằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động). Các chỉ số cấu trúc thị trƣờng ví dụ nhƣ chỉ số tập trung của ngành ngân hàng, thị phần của mỗi ngân hàng. Mối quan hệ tích cực giữa hiệu quả hoạt động nĩi chung và tỷ suất sinh lợi của ngân hàng nĩi riêng đối với sự tập trung thị trƣờng (hoặc thị phần) đƣợc tìm thấy và đƣợc giải thích thơng qua một số lý thuyết khác nhau. Một trong số đĩ là lý thuyết SCP.

Lý thuyết này khẳng định rằng sự tập trung của thị trƣờng làm gia tăng sức mạnh độc quyền. Nĩ cho rằng cấu trúc thị trƣờng quyết định hành vi của doanh nghiệp và hành vi của doanh nghiệp quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đĩ. Qua đĩ, khi nghiên cứu cấu trúc thị trƣờng (Structure), ngƣời ta cĩ khuynh hƣớng xem xét liệu những khác biệt về cấu trúc sẽ giải thích những khác biệt về hành vi của các doanh nghiệp (Conduct) về các phƣơng diện chiến lƣợc giá cả, chiến lƣợc đầu tƣ, các hình thức liên kết, hợp tác… và tác động của cấu trúc - hành vi đến hiệu quả hoạt động (Performance) của các doanh nghiệp. Ứng dụng lý thuyết này, Berger và Hannan (1989) cho rằng những ngân hàng hoạt động trong một thị trƣờng tập trung cao thì cĩ thể cĩ những hành vi mang tính phi cạnh tranh nhƣ đặt ra lãi suất cho vay cao và lãi suất huy động thấp để gia tăng lợi nhuận. Một trƣờng hợp đặc biệt của giả thuyết SCP là giả thuyết RMP (Relative – Market – Power) cho rằng những doanh nghiệp cĩ thị phần lớn cĩ thể thể hiện quyền lực thị trƣờng và kiếm lợi nhuận cao hơn.

Mặc dù tính nhân quả của chuỗi S – C – P cịn cĩ những vấn đề bàn luận, nhƣng mơ hình cơ sở luơn đƣợc các nghiên cứu thực nghiệm dẫn chiếu đến. Đĩ là phƣơng trình sau đây đã đƣợc kiểm nghiệm:

 = 0 + 1CONC + kXk +  (1.8)

Trong đĩ,  là tỷ suất sinh lời, CONC là cấu trúc thị trƣờng, Xklà các biến độc lập khác (k = 2, 3, …, N),  là sai số của mơ hình.

Tỷ suất sinh lời thƣờng đƣợc sử dụng là ROA và ROE. Các đại lƣợng đo lƣờng cấu trúc thị trƣờng thƣờng đƣợc sử dụng là hệ số tập trung (Concentration Ratio – CR) và chỉ số Herfindahl – Hirschman index (HHI).

 Chỉ số CR xác định thị phần của m doanh nghiệp lớn nhất:

   m i i MS m C 1 (1.9)

Với: i = 1,….,m doanh nghiệp lớn của thị trƣờng sắp xếp theo thứ tự quy mơ giảm dần; m thƣờng là 4, 8, 15, 20. MSi là thị phần của doanh nghiệp thứ i.

 Chỉ số HHI là tổng bình phƣơng các thị phần của tất cả các doanh nghiệp trong ngành:    n i i MS H 1 2 (1.10)

Với: i = 1,……, n doanh nghiệp trên thị trƣờng. MSi là thị phần của doanh nghiệp thứ i.

Giá trị của HHI nằm trong khỏang [0,1]. HHI càng nhỏ (0) khi thị trƣờng càng kém tập trung. Theo nhĩm tƣ vấn Thierry Apoteker Consultant (TAC), chỉ số HHI cao hơn 0,18 sẽ thể hiện một thị trƣờng rất tập trung; trong khi đĩ, nếu HHI nhỏ hơn 0,1 thì thị trƣờng sẽ khá phân tán.

Chỉ số tập trung CR thƣờng đƣợc tính tĩan khá dễ dàng, nhƣng việc chọn m doanh nghiệp cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm, khả năng dự đốn. Chỉ số HHI đựợc tính tĩan dựa trên tất cả các doanh nghiệp của ngành đƣợc xem xét. Hai chỉ số trên lại tƣơng quan với nhau, do đĩ việc lựa chọn 1 trong 2 chỉ số đĩ để nghiên cứu đều khơng

làm ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu. Ngồi các biến số về cấu trúc, mơ hình (1.1) cịn cĩ các biến độc lập khác đƣợc cho là cĩ tác động đến tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp.

Qua đĩ cho thấy ƣu điểm của lý thuyết SCP là nĩ cho phép nghiên cứu thực nghiệm trên các tổ chức cĩ quy mơ khác nhau mà khơng làm cho kết quả bị lệch. Thực tế, khơng phải tất cả ngân hàng nhỏ đều cĩ ROA và các chỉ tiêu khác tốt hơn, hoặc khơng phải tất cả các ngân hàng lớn đều cĩ hoạt động an tồn hơn. Mỗi tổ chức cĩ quy mơ lớn nhỏ khác nhau cũng nhƣ điểm mạnh và điểm yếu khác nhau nên khơng thể gộp chung trong nghiên cứu mà đƣa ra kết quả chính xác đƣợc. Vì thế, mơ hình SCP đƣợc sử dụng nhằm khắc phục khĩ khăn này. Với cơ sở lý luận là quy về một đơn vị tài sản, mơ hình SCP đã hạn chế đƣợc ảnh hƣởng của sự khác biệt theo quy mơ đối với kết quả nghiên cứu, từ đĩ giúp đƣa ra kết luận chính xác hơn.

Lloyd-Williams và Molyneux (1994) cũng nhƣ Molyneux và Forbes (1995) đã tìm thấy bằng chứng ủng hộ cho lý thuyết SCP đối với các ngân hàng ở Tây an Nha và Châu Âu. erger và Hannan (1997) nghiên cứu tỷ suất sinh lời của các ngân hàng ở Mỹ và họ thấy rằng lý thuyết SCP cĩ vai trị quan trọng đối với kết quả nghiên cứu.

Tĩm tắt chƣơng 1

Chƣơng 1 trình bày về những khái niệm cơ bản cũng nhƣ các chỉ tiêu đo lƣờng tỷ suất sinh lời của ngân hàng. Thêm vào đĩ, những yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng cùng với lý thuyết SCP (Structure – Conduct – Performance) cũng đã đƣợc phân tích trong chƣơng này thơng qua việc tham khảo các nghiên cứu liên quan đến đề tài ở trong và ngồi nƣớc. ên cạnh các yếu tố bên trong ngân hàng và các yếu tố kinh tế vĩ mơ thì yếu tố cấu trúc thị trƣờng cũng đƣợc tìm thấy cĩ mối quan hệ với tỷ suất sinh lời của ngân hàng. Lý thuyết SCP chính là một cơ sở lý thuyết để giải thích cho mối quan hệ giữa hai biến này.

Những nền tảng lý thuyết này là cơ sở để tác giả đƣa ra mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu, từ đĩ đi vào phân tích về mặt định lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng đƣợc trình bày trong chƣơng 2.

CHƢƠNG 2 – MƠ HÌNH, DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TỶ SUẤT SINH LỜI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI VIỆT NAM 2.1 Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

2.1.1 Mơ hình nghiên cứu

Với hƣớng tiếp cận theo gĩc độ hiệu quả quản lý và bỏ qua tác động của địn bẫy tài chính, bài luận văn này chọn biến phụ thuộc đại diện cho tỷ suất sinh lời của ngân hàng là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA). Cũng theo phân tích ở chƣơng 1, các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của NHTM cĩ thể đƣợc chia thành 2 nhĩm là nhĩm các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngồi.

Hơn nữa, dựa vào các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc, đặc biệt là nghiên cứu của Vong và Chan (2006) về các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng ở Macao, tác giả đƣa ra mơ hình nghiên cứu tổng quát nhƣ sau:

it = cit + jBit + kXt + it (2.1)

Trong đĩ,  là biến phụ thuộc đƣợc đo lƣờng bằng tỷ số ROA, c là hệ số chặn,  và  là các hệ số hồi quy, đại diện cho các biến đặc trƣng bên trong ngân hàng, X đại diện cho các biến kinh tế vĩ mơ và cấu trúc tài chính,  là số hạng sai số của mơ hình. Kí hiệu i đại diện cho thứ tự các ngân hàng, t là năm, j là thứ tự các biến đặc trƣng bên trong ngân hàng và k là thứ tự các biến kinh tế vĩ mơ và cấu trúc tài chính.

2.1.2 Mơ tả biến nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Sau khi tham khảo các bài nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời của NHTM, tác giả đã chọn ra các biến độc lập để đƣa vào mơ hình nghiên cứu nhƣ sau.

Các biến đặc trưng bên trong ngân hàng gồm:

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (ETA) đƣợc xác định bằng tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng

tài sản, thể hiện mức độ an tồn vốn của ngân hàng. Tỷ lệ này đƣợc kỳ vọng cĩ mối quan hệ đồng biến với tỷ lệ ROA, tức ngân hàng nào cĩ nguồn vốn càng mạnh thì khả năng tạo lợi nhuận càng cao.

Cơ cấu tài sản (LTA) đƣợc xác định bằng tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản. Biến

này thể hiện cơ cấu nguồn thu nhập cũng nhƣ nguy cơ rủi ro tín dụng tiềm ẩn của ngân hàng. Cho vay là một khoản mục lớn nhất trong các tài sản sinh lời của ngân hàng. Khi các yếu tố khác khơng đổi, cho vay càng nhiều thì mức lợi nhuận thu đƣợc càng cao. Tuy nhiên, cĩ thể cĩ trƣờng hợp ngân hàng tăng cho vay quá nhanh buộc nĩ phải trả lãi cao hơn cho các khoản vốn huy động nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay; đồng thời, nĩ cũng cĩ thể phải đối mặt với nguy cơ gia tăng các khoản nợ quá hạn. Theo đĩ, lợi nhuận của ngân hàng cũng sẽ bị sụt giảm. Tác giả kỳ vọng rằng biến cơ cấu tài sản cĩ mối quan hệ đồng biến với tỷ số ROA.

Ảnh hưởng của nguồn vốn huy động (DTA) đƣợc đo lƣờng bằng tỷ số giữa vốn

huy động trên tổng tài sản. Một ngân hàng cĩ nguồn vốn huy động dồi dào thì sẽ làm tăng khả năng cho vay để tìm kiếm lợi nhuận nhƣng đồng thời nĩ cũng phải chịu áp lực gia tăng chi phí trả lãi tiền gửi. Do vậy, biến này cĩ thể tác động tích cực hay tiêu cực đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Đối với các NHTM Việt Nam, biến DTA đƣợc kỳ vọng cĩ tác động cùng chiều đến tỷ số ROA.

Tính thanh khoản (LIQ) đƣợc xác định bằng tỷ lệ cho vay chia cho tổng tiền

gửi. Cho vay là thành phần chủ yếu trong cầu thanh khoản cịn tiền gửi là một thành phần chủ yếu trong cung thanh khoản. Nếu tỷ lệ này càng lớn, tức khả năng ngân hàng bị thiếu hụt thanh khoản càng lớn đồng nghĩa với tính thanh khoản của ngân hàng càng giảm và ngƣợc lại. Một ngân hàng cĩ tính thanh khoản cao thì khả năng sinh lời thấp nhƣng nếu tính thanh khoản quá thấp, hay nĩi cách khác là áp lực thiếu hụt thanh khoản quá lớn buộc ngân hàng phải đi vay trên thị trƣờng liên ngân hàng hoặc vay từ ngân hàng nhà nƣớc với lãi suất cao cũng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Trong nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng biến LIQ cĩ mối quan hệ cùng chiều với ROA. Khi LIQ tăng, cĩ nghĩa là tính thanh khoản của ngân hàng giảm, thì ROA tăng.

Chí phí hoạt động (NETA) đƣợc xác định bằng tỷ lệ giữa chi phí ngồi lãi trên

tổng tài sản. Chi phí ngồi lãi gồm lƣơng và các chi phí nhân sự, chi phí khấu hao thiết bị và nhà cửa, chi phí cho các hoạt động khác (Peter S.Rose, 1998). Trong nghiên cứu này, biến NETA đƣợc cho là cĩ tác động ngƣợc chiều với ROA.

Mức độ đa dạng hĩa sản phẩm và dịch vụ (NIGI) đƣợc xác định bằng tỷ lệ thu

nhập phi lãi trên tổng thu nhập. Ngày nay, nhiều NHTM Việt Nam đã thực hiện đa dạng hĩa các sản phẩm và dịch vụ của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Các khoản thu nhập từ phí dịch vụ ít nhiều cũng đĩng gĩp vào tổng thu nhập của ngân hàng. Do vậy, biến NIGI đƣợc cho là cĩ tác động tích cực đến ROA.

Quy mơ của ngân hàng (MS) đƣợc xác định bằng tỷ lệ tài sản của một ngân

hàng trên tổng tài sản của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu (cịn đƣợc gọi là thị phần của ngân hàng trên phƣơng diện tài sản). Biến MS khơng những cho chúng ta thấy quy mơ hoạt động của một ngân hàng mà cịn thể hiện đƣợc vị thế của ngân hàng trong mối tƣơng quan với các ngân hàng khác. MS chạy từ 0 đến 1 và đƣợc kỳ vọng cĩ quan hệ cùng chiều với tỷ số ROA.

Các biến kinh tế vĩ mơ và cấu trúc tài chính:

Tốc độ tăng trưởng GDP (g) là tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế đã đƣợc điều

chỉnh lạm phát, kỳ gốc là năm 2010. Khi kinh tế trong giai đoạn phát triển mạnh, nhu cầu vay càng lớn đi đơi với rủi ro nợ quá hạn thấp hơn. Do đĩ, biến g đƣợc kỳ vọng là cĩ tác động tích cực đối với ROA.

Lãi suất thực (RINT) là lãi suất thị trƣờng đã đƣợc điều chỉnh yếu tố lạm phát.

Theo lý thuyết, một sự gia tăng lãi suất thực sẽ làm gia tăng lợi nhuận do lãi vay tăng. Vì vậy, tác giả kỳ vọng rằng biến RINT cĩ tác động cùng chiều với ROA.

Tỷ lệ lạm phát (INF) đƣợc đo bằng sự thay đổi chỉ số giá tiêu dùng hàng năm,

kỳ gốc là năm 2010. Tỷ lệ lạm phát tăng lên làm cho cả chi phí và doanh thu đều tăng. Nếu doanh thu tăng nhanh hơn chi phí thì sẽ làm cho lợi nhuận tăng và ngƣợc lại. Trong phạm vi nghiên cứu của bài luận văn này, tác giả kỳ vọng rằng lạm phát sẽ cĩ tác động tiêu cực đến ROA.

Chỉ số tập trung của ngành được đại diện bởi chỉ số Herfindahl – Hirschman (HHI). Chỉ số HHI đƣợc xác định bằng tổng bình phƣơng thị phần của các ngân hàng

trên phƣơng diện tài sản (MS) trong một thời kỳ nhất định. HHI sẽ chạy từ 0 đến 1. Chỉ số HHI cao chứng tỏ mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng giảm hay sức mạnh thị trƣờng tăng và ngƣợc lại. Vì vậy chỉ số HHI đƣợc cho là cĩ quan hệ đồng biến với ROA.

Hình 2.1 – Mơ hình thang đo: các yếu tố ảnh hưởng đến ROA

Từ đĩ, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:

it = cit + 1ETAit + 2LTAit + 3DTAit + 4LIQit + 5NETAit + 6NIGIit + 7MSit + 1gt + 2RINTt + 3INFt + 4HHIt + it (2.2)

Bảng 2.1 – Bảng mơ tả tĩm tắt các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu

Kí hiệu Tên biến Mơ tả

ETA Tỷ lệ vốn chủ sở hữu Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản LTA Cơ cấu tài sản Tỷ số cho vay trên tổng tài sản

DTA Ảnh hƣởng của vốn huy động Tỷ số vốn huy động trên tổng tài sản LIQ Tính thanh khoản Tỷ số cho vay trên tiền gửi

NETA Chi phí hoạt động Tỷ số chi phí ngồi lãi trên tổng tài sản + + + + − + + + − + ROA ETA LTA DTA LIQ NETA NIGI g RINT INF HHI

NIGI Mức độ đa dạng hĩa sản phẩm và dịch vụ

Tỷ số thu nhập phi lãi trên tổng thu nhập

MS Quy mơ ngân hàng Tỷ số tổng tài sản của ngân hàng trên tổng tài sản tồn ngành, 0 < MS <1

g Tốc độ tăng trƣởng GDP Tốc độ tăng trƣởng GDP thực hàng năm. Kỳ gốc là năm 2010.

RINT Lãi suất thực Lãi suất thị trƣờng đã đƣợc điều chỉnh lạm phát.

INF Tỷ lệ lạm phát Phần trăm thay đổi chỉ số giá tiêu dùng hàng năm. Kỳ gốc là năm 2010.

HHI Chỉ số tập trung của ngành Tổng bình phƣơng thị phần của các ngân hàng trên phƣơng diện tài sản, 0 < HHI <1

2.2 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập là các dữ liệu thứ cấp đƣợc phân thành 2 loại: dữ liệu cấp ngân hàng và dữ liệu kinh tế vĩ mơ.

Các dữ liệu cấp ngân hàng đƣợc lấy từ báo cáo tài chính của 23 NHTM Việt Nam, chủ yếu là bảng cân đối kế tốn và báo cáo thu nhập. Bộ dữ liệu đƣợc thu thập trong thời gian 8 năm (2006 – 2013). Tất cả thơng tin kế tốn đƣợc hợp nhất vào ngày 31/12 mỗi năm. Do bài luận văn cĩ kể đến tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng nên tác giả đã chọn thời gian nghiên cứu là từ năm 2006 – 2013 bởi trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều trạng thái khác nhau. Tác giả kỳ vọng rằng nếu mở rộng thời gian nghiên cứu thì cĩ thể xem xét tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)