6. Kết cấu của luận văn
4.1 Đối với các NHTM
4.1.2 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng và huy động vốn cùng với việc cải thiện hiệu
hiệu quả tín dụng
Để thực hiện giải pháp này, trƣớc tiên các ngân hàng cần phải cĩ biện pháp xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu cịn tồn đọng. Bởi những khoản nợ này tạo ra gánh nặng chi phí cho các ngân hàng, làm suy giảm khả năng huy động vốn và cho vay đối với nền kinh tế, làm giảm lịng tin của khách hàng và uy tín của ngân hàng. Vì vậy, các ngân hàng cần quyết tâm xử lý những khoản nợ này, tiến tới lành mạnh hĩa và minh
bạch tài chính. Đầu tiên, các ngân hàng cần phải đánh giá trung thực về các khoản nợ, bản chất và khả năng thu hồi trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế về kế tốn, phù hợp với nguyên tắc và thơng lệ của kinh tế thị trƣờng, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch và dễ nhận biết. Tiếp theo, các ngân hàng cần tăng cƣờng trích lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu theo quy định. Theo đĩ, ngân hàng cĩ thể xử lý nợ bằng cách giảm lãi, xĩa một phần nợ và lãi, hỗn trả nợ, thay đổi thời gian trả nợ, hỗ trợ về thị trƣờng, quản lý… nhằm giúp doanh nghiệp phục hồi hoạt động kinh doanh, tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng. Nếu doanh nghiệp vẫn khơng thể phục hồi đƣợc thì ngân hàng cĩ thể bán hoặc khai thác tài sản đảm bảo để thu hồi lại vốn vay. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cĩ thể bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ chuyên nghiệp. Ngồi ra, ngân hàng cần nâng cao vai trị của các cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản thế chấp trong việc xử lý nợ, bởi chính những cơng ty này là đơn vị đánh giá giá trị của các tài sản đảm bảo phù hợp nhất theo nguyên tắc thị trƣờng.
Trong hoạt động của mình, ngân hàng cần phải xây dựng chiến lƣợc khách hàng đúng đắn cùng với các dịch vụ chăm sĩc khách hàng tốt nhất nhằm đảm bảo mối quan hệ lâu bền với khách hàng. Song song với quá trình tìm kiếm nguồn khách hàng mới, ngân hàng cần đặc biệt quan tâm đến những khách hàng truyền thống và những khách hàng cĩ uy tín trong giao dịch với ngân hàng. Cụ thể, ngân hàng cần xây dựng chính sách khách hàng đối với từng nhĩm khách hàng với những ƣu đãi khác nhau, vừa đảm bảo khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng, vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Thêm nữa, ngân hàng cũng nên hoạch định chính sách chăm sĩc từng nhĩm khách hàng trong từng giai đoạn phát triển nhằm giữ vững nền tảng khách hàng thân thiết, phát triển khách hàng mới phù hợp với đặc điểm vùng, miền trên khắp cả nƣớc.
Một yếu tố quan trọng nữa là các ngân hàng cần tạo ra sự khác biệt trong các sản phẩm và dịch vụ của mình. Nĩ thể hiện sự sáng tạo trong cách phục vụ khách hàng, sáng tạo trong sản phẩm mang đến cho khách hàng. Chính sự khác biệt này về lâu về dài sẽ tạo nên thƣơng hiệu riêng cho ngân hàng. Đây là điều rất quan trọng, nĩ tạo ra tiềm năng rất lớn cho các ngân hàng và cũng là yếu tố nổi trội để các ngân hàng cạnh tranh với nhau.
Về chiến lƣợc thu hút tiền gửi, cần xây dựng một hệ thống thanh tốn điện tử rộng khắp nhằm tạo cho dân chúng thĩi quen sử dụng tài khoản ngân hàng. Hơn nữa, những thủ tục rắc rối cần đƣợc cắt giảm để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng. Việc đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn cần đƣợc thực hiện kết hợp với việc đổi mới cơng nghệ thanh tốn với những dịch vụ thanh tốn mới nhƣ internet banking, phone banking…, xây dựng chính sách lãi suất đa dạng tƣơng ứng với những hình thức huy động, cho phép chuyển đổi dễ dàng giữa những hình thức huy động vốn.
Để đẩy mạnh hoạt động cho vay nĩi riêng và tín dụng nĩi chung, ngân hàng cần phát triển các sản phẩm ngân hàng bán lẻ bên cạnh những sản phẩm tín dụng truyền thống nhằm tiếp cận với những khách hàng cá nhân tiềm năng trong nền kinh tế. Hiện nay, khi nền kinh tế vẫn chƣa thực sự phục hồi sau khủng hoảng và các doanh nghiệp vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đƣợc cho là xu hƣớng phát triển tất yếu của Việt Nam. Bởi Việt Nam là một nƣớc đang phát triển với đặc thù là dân số đơng, thu nhập bình quân thấp, hệ thống ngân hàng cịn sơ khai, nhu cầu tài chính và dịch vụ thanh tốn tăng theo cấp số nhân nên chắc chắn thị trƣờng ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ trong thập niên tới. Điều này mở ra những cơ hội cũng nhƣ những thách thức rất lớn cho các NHTM Việt Nam. Bởi từ trƣớc tới nay, thị trƣờng này bị chi phối chủ yếu bởi khối ngân hàng nƣớc ngồi với cơng nghệ hiện đại và tiềm lực tài chính vững mạnh.
Bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải hồn thiện quy trình quản lý rủi ro tín dụng của mình từ đầu vào cho đến đầu ra nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro nợ quá hạn. Cụ thể là ngân hàng cần xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm liên quan đến các dấu hiệu về mức độ rủi ro của khách hàng và thị trƣờng, dự báo diễn biến kinh tế từng ngành lĩnh vực tác động đến ngân hàng và khách hàng vay vốn trên địa bàn. Qua đĩ, ngân hàng cĩ thể đánh giá đƣợc sự tác động của mơi trƣờng đến hoạt động kinh doanh, các dự án đầu tƣ, kế hoạch sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ năng lực của bản thân khách hàng. Từ đĩ, ngân hàng cĩ thể đƣa ra những định hƣớng phù hợp đối với chính sách tín dụng cho từng ngành, từng lĩnh vực, quy định cấp hạn mức cụ thể để chủ động phịng tránh rủi ro, tránh những phản ứng quá
chậm gây lúng túng trong cơng tác quản trị rủi ro của ngân hàng. Thứ hai là ngân hàng cần triển khai xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm xây dựng một mơi trƣờng tín dụng hiệu quả và đƣa ra các chính sách tín dụng phù hợp với từng khách hàng. Hơn nữa, ngân hàng cần phân bổ tín dụng hợp lý, tránh tập trung vào một ngành, một lĩnh vực hay một đối tƣợng khách hàng quá nhiều. Thứ ba là ngân hàng cần kiểm sốt chặt chẽ quy trình tín dụng cũng nhƣ cơng tác quản lý tài sản đảm bảo; trong đĩ, quan trọng nhất là khâu thẩm định tín dụng, đây là khâu đầu tiên của quy trình tín dụng cĩ ý nghĩa quyết định trong việc phịng phịng ngừa rủi ro. Đồng thời, cần tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay vì khả năng ngƣời đi vay sử dụng vốn sai mục đích hoặc cố ý chiếm dụng vốn cho mục đích khác cĩ thể xảy ra. Cuối cùng là chủ động áp dụng các biện pháp phịng ngừa và san sẻ rủi ro nhằm giúp cho ngân hàng giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra.