6. Kết cấu của luận văn
4.1 Đối với các NHTM
4.1.4 Nâng cao hiệu quả quản lý chi phí
Theo kết quả nghiên cứu, chi phí hoạt động là một yếu tố quan trọng cĩ tác động lớn nhất đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng. Quản lý chi phí hoạt động là một phần của chiến lƣợc tăng trƣởng kinh doanh nhằm mục đích cắt giảm chi phí và tạo ra ƣu thế cạnh tranh rõ rệt trên thị trƣờng. Ngồi ra, việc quản lý chi phí cịn là một chỉ tiêu để đánh giá năng lực quản trị, điều hành của các nhà quản lý ngân hàng. Vì vậy, yếu tố này đƣợc các nhà quản lý quan tâm hơn bao giờ hết.
Nội dung của cơng tác quản lý chi phí là tiến hành phân tích và đƣa ra một cơ cấu chi phí và nguồn vốn huy động tối ƣu cho ngân hàng trong từng thời kỳ. Qua đĩ, thiết lập một chính sách phân bổ chi phí với các mức lợi nhuận mục tiêu một cách hợp lý, vừa bảo vệ quyền lợi của ngân hàng và các cổ đơng, vừa bảo vệ đƣợc lợi ích hợp lý, hợp pháp của cho ngƣời lao động. Để thực hiện đƣợc những mục tiêu này trƣớc hết các ngân hàng cần phải lập định mức chi phí trên cơ sở phân tích hoạt động của ngân hàng. Tiếp theo là thu thập thơng tin về chi phí thực tế để phân bổ vào từng hoạt động cụ thể, Ngồi ra, ngân hàng phải thƣờng xuyên phân tích biến động giá cả trên thị trƣờng, dựa trên những thơng tin chi phí thực tế và so sánh với định mức đã thiết lập để xác định sự khác biệt, đồng thời khoanh vùng những chỗ phát sinh biến động. Sau khi điều tra và biết đƣợc nguyên nhân biến động chi phí, ngân hàng cĩ thể kiểm sốt chi phí của từng bộ phận, từng mảng hoạt động của ngân hàng.
Bên cạnh đĩ, các ngân hàng nên xây dựng mơ hình tổ chức tinh gọn, chuyên mơn hĩa cao hơn nhằm tiết kiệm chi phí quản lý cũng nhƣ nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Các ngân hàng cĩ thể tiến hành cơ cấu lại tổ chức của mình theo hƣớng thực hiện quản lý các hoạt động kinh doanh theo nhĩm khách hàng và loại hình
dịch vụ của một ngân hàng đa năng, thay thế dần cho việc quản lý theo chức năng và nghiệp vụ nhƣ từ trƣớc đến nay; đồng thời nâng cao trình độ quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - tài sản cĩ và kiểm sốt nội bộ. Việc áp dụng phân cấp quản lý theo mơ hình khối cĩ thể nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng đồng thời cĩ thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu phát triển ngân hàng trong tƣơng lai. Đây cũng là mơ hình tổ chức đƣợc nhiều ngân hàng lớn trên thế giới áp dụng. Bằng việc phát triển mơ hình khối, hoạt động của ngân hàng sẽ đƣợc tổ chức thành các khối cơ bản nhƣ khối ngân hàng bán lẻ, khối ngân hàng phục vụ doanh nghiệp, khối các định chế tài chính và khối quản lý vốn. Hỗ trợ các khối hoạt động là các phịng ban cĩ nhiệm vụ đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng đƣợc vận hàng thơng suốt.
Khi phát triển mạng lƣới chi nhánh, các ngân hàng cần dựa trên nguyên tắc gọn nhẹ, khơng cồng kềnh bộ máy tổ chức, điều này đặc biệt quan trọng đối với những ngân hàng đang đối mặt với chi phí hoạt động cao. Ngồi ra, ngân hàng cần xây dựng chuẩn hĩa và văn bản hĩa tồn bộ quy trình nghiệp vụ của các hoạt động chủ yếu, đẩy nhanh việc thực hiện cải cách hành chính trong nội bộ ngân hàng, đồng thời nhanh chĩng ứng dụng những cơng nghệ quản lý hiện đại vào hoạt động của mình nhằm giảm thiểu sức lao động cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng hoạt động của ngân hàng.