6. Kết cấu của luận văn
4.1 Đối với các NHTM
4.1.1 Gia tăng vốn chủ sở hữu
Theo số liệu thống kê của Worldbank, tỷ lệ an tồn vốn của hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn khá thấp so với các nƣớc trong khu vực. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cĩ ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. Điều này chính là cơ sở để khuyến khích các ngân hàng khơng ngừng gia tăng vốn chủ sở hữu của mình. Xét về tỷ trọng thì vốn chủ sở hữu khơng phải là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu nhƣng đây là một nguồn vốn vơ cùng quan trọng đối với các hoạt động của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu khơng những cĩ chức năng bảo vệ ngân hàng khỏi những rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình mà nĩ cịn là căn cứ để xác định và điều chỉnh các giới hạn hoạt động của ngân hàng nhƣ giới hạn về huy động, tín dụng và mở rộng quy mơ. Chẳng hạn, theo quy định ngân hàng khơng đƣợc cho vay đối với một khách hàng vƣợt quá 15% vốn tự cĩ. Với mức vốn chủ sở hữu hiện nay, hầu hết các NHTM Việt Nam khơng đủ sức tài trợ cho những dự án lớn nhƣ dầu khí, điện lực, hàng khơng… từ đĩ làm giảm năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Vì vậy, một ngân hàng muốn nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh thì khơng thể khơng gia tăng vốn chủ sở hữu của nĩ. Bên cạnh đĩ, việc gia tăng vốn chủ sở hữu cịn giúp ngân hàng đáp ứng đƣợc tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo các chuẩn mực quốc tế.
Đối với các NHTM nhà nƣớc thì phƣơng thức hiệu quả để bổ sung thêm vốn chính là cổ phần hĩa. Bởi vì, q trình cổ phần hĩa sẽ thực hiện tái cơ cấu lại vốn cho các NHTM nhà nƣớc, từ đĩ nâng cao năng lực tài chính, đổi mới tồn bộ cách thức quản lý, tuyển dụng nhân sự, tạo điều kiện để các ngân hàng cĩ thể phát hành trái phiếu
dài hạn nhằm thúc đẩy thị trƣờng vốn. Trong số các NHTM nhà nƣớc, hiện nay đã cĩ 4 ngân hàng hồn thành cổ phần hĩa là ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam (Vietcombank), ngân hàng Cơng Thƣơng Việt Nam (Vietinbank), ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sơng Cửu Long (MH ) và ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, chỉ cịn lại ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (Agribank). Sau khi cổ phần hĩa, các ngân hàng đã đẩy mạnh cơng tác nâng cao năng lực tài chính, mở rộng quy mơ hoạt động. Thực tế hiện nay tốc độ tăng trƣởng của các ngân hàng này luơn ở mức cao, đáp ứng tốt nhu cầu vốn và dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp để duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Với những tiền đề khả quan trên thì giải pháp cổ phần hĩa đối với Agribank trong thời gian tới đƣợc đặt ra là phù hợp.
Đối với các NHTM cổ phần, phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để thu hút vốn đầu tƣ là các biện pháp tăng vốn cĩ thể đƣợc áp dụng. Bên cạnh đĩ, các hoạt động sáp nhập, hợp nhất hay mua lại (M&A) cũng đƣợc xem là một giải pháp hiệu quả giúp ngân hàng tăng vốn cũng nhƣ thanh lọc những ngân hàng hoạt động kém hiệu quả. Nhƣ đã nĩi ở chƣơng 3, trong những năm vừa qua đã cĩ rất nhiều hoạt động M&A diễn ra trong hệ thống ngân hàng Việt Nam mà chủ thể cĩ thể nằm trong hoặc ngồi hệ thống.
Ngồi ra, một phƣơng thức tăng vốn chủ sở hữu cơ bản đĩ là bổ sung từ lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn, lợi nhuận của các ngân hàng đều giảm đáng kể trong những năm vừa qua thì phƣơng thức này dƣờng nhƣ khơng cĩ tính khả thi.