Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo các ngành kinh tế của trường đại học công nghiệp TPHCM (Trang 75)

Chương 4 : Kết quả và thảo luận

4.3 Phân tích thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo (phụ lục 8)

4.3.5 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

4.3.5.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

4.3.5.2 Giả thuyết nghiên cứu:

Từ mơ hình nghiên cứu, tác giả đưa ra một số giả thuyết nghiên cứu như sau:

H1: Giảng viên có ảnh hưởng dương tới sự hài lòng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H2: Chương trình đào tạo có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Công nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H3: Dịch vụ thư viện có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố hồ Chí Minh. H1 H2 - Giới tính - Năm học - Mức độ thích ngành học - Khoa H3 H4 H5 H6 Chương trình đào tạo Dịch vụ thư viện Dịch vụ nhà ăn sinh viên Dịch vụ kí túc xá Trang thiết bị học tập Giảng viên Sự hài lòng của sinh viên trường

đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí

H4: Dịch vụ nhà ăn có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H5: Dịch vụ kí túc xá có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Công nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H6: Trang thiết bị học tập có ảnh hưởng dương tới sự hài lòng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H7: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa những sinh viên có giới tính Nam và Nữ.

H8: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các năm học khác nhau.

H9: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên có mức độ yêu thích ngành học khác nhau.

H10: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các Khoa khác nhau hay không

4.3.6 Phân tích hồi quy: Tác giả tiến hành phân tích hồi quy với mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.20: Bảng đặt tên kí hiệu biến chung cho từng khái niệm

Biến phụ thuộc Yếu tố Tên kí hiệu

Sự hài lòng chung của sinh viên Y

Biến độc lập

Giảng viên X1

Chương trình đào tạo X2

Dịch vụ thư viện X3

Dịch vụ nhà ăn X4

Dịch vụ kí túc xá X5

Bảng 4.21: Hồi quy bội (lần 1)

Mơ hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

t Sig. Đo lường đa cộng tuyến

B Sai số

chuẩn

Beta Tolerance VIF

1 Hằng số -0,242 0,178 -1,359 0,175 X1 0,114 0,046 0,095 2,467 0,014 0,771 1,296 X2 0,346 0,057 0,265 6,090 0,000 0,604 1,657 X3 0,064 0,042 0,063 1,536 0,125 0,692 1,445 X4 0,065 0,047 0,060 1,396 0,163 0,624 1,604 X5 0,078 0,044 0,075 1,768 0,078 0,640 1,562 X6 0,310 0,049 0,280 6,274 0,000 0,578 1,731 a. Biến phụ thuộc: Y

Theo kết quả hồi quy lần 1, ta thấy: Các biến độc lập X3, X4, X5 có sig > 5% nên ta loại biến X3, X4, X5 ra khỏi mô hình và phân tích hồi quy lại.

Bảng 4.22: Hồi quy bội (lần 2)

Mơ hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

t Sig. Đo lường đa cộng tuyến

B Sai số

chuẩn

Beta Tolerance VIF

1 Hằng số -0,046 0,170 -0,269 0,788 X1 0,135 0,046 0,113 2,932 0,004 0,790 1,266 X2 0,397 0,055 0,304 7,174 0,000 0,649 1,541 X6 0,386 0,044 0,349 8,767 0,000 0,738 1,356 a. Biến phụ thuộc: Y

Theo kết quả hồi quy bội lần 2, ta thấy như sau: sig của các biến X1, X2, X6 bé hơn 5% và hệ số beta dương nên ta có thể kết luận rằng biến Y chịu ảnh hưởng dương của các biến X1, X2, X6.

Tuy nhiên để kết luận sự phù hợp của mơ hình, ta cần kiểm tra:

- Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình và biến

Để sử dụng mơ hình hồi quy bội, chúng ta cần xem điều kiện về biến: có một biến phụ thuộc và phải là định lượng. Và điều biến độc lập phải là định lượng hoặc định tính. Trường hợp biến phụ thuộc hoặc độc lập là định tính, ta sẽ dung mơ hình họ tuyến tính tổng qt hóa (Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 498).

Biến phụ thuộc: Sự hài lòng chung của sinh viên (Y) là biến định lượng.

Các biến độc lập: X1, X2, X3, X4, X5, X6 đều là biến định lượng Vì thế thỏa điều kiện về biến.

- Kiểm tra hiện tượng đa công tuyến

Trong mơ hình hồi quy bội, các biến độc lập khơng có tương quan hồn tồn với nhau.

Tác giả cần kiểm tra xem các biến có tương quan với nhau hay khơng?

Bảng 4.23: Ma trận tương quan Tương quan Tương quan Y X1 X2 X6 Pearson Correlation Y 1,000 0,356 0,531 0,537 X1 0,356 1,000 0,450 0,305 X2 0,531 0,450 1,000 0,505 X6 0,537 0,305 0,505 1,000

Kết quả bảng 4.23 cho thấy các hệ số tương quan đều lớn hơn 0,3. Vì vậy cần chú ý hệ số VIF trong hồi quy.

Vì thế tác giả dựa vào hệ số phóng đại phương sai VIF trong bảng hồi quy bội lần 2 để kiểm tra. Trong bảng hồi quy bội lần 2: Ta có hệ số VIF của biến biến X1, X2,

X6 nằm trong khoảng từ 1,266 đến 1,541. Như vậy hiện tượng đa cộng tuyến của các biến này không bị vi phạm. Vì thế đảm bảo điều kiện các biến độc lập khơng có tương quan hồn tồn với nhau.

- Điều kiện về kích thước mẫu

Một cơng thức kinh nghiệm dung để tính kích thước mẫu cho hồi quy bội như sau: (Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 499).

n >= 50 + 8p

n: Kích thước mẫu tối thiểu cần thiết P: Số lượng biến độc lập trong mơ hình

Theo cơng thức trên thì để phân tích hồi quy trong nghiên cứu này, số lượng mẫu tối thiểu là: n = 50 + 8*6 = 98 mẫu. Tổng số mẫu khảo sát trong nghiên cứu này là 528 mẫu nên thỏa mãn về điều kiện kích thước mẫu cho phân tích hồi quy bội.

- Mức độ phù hợp của mơ hình Bảng 4.24: Kiểm định ANOVA ANOVAa Mơ hình Tổng phương sai Bậc tự do Phương sai trung bình F Sig. 1 Hồi quy 122,443 3 40,814 111,041 0,000b Phần dư 192,600 524 0,368 Tổng 315,043 527 a. Biến phụ thuộc: Y b. Biến giải thích: (Hằng số), X6, X1, X2

Ta sử dụng kiểm định F trong ANOVA để kiểm định độ phù hợp của mơ hình. Dựa vào bảng ANOVA, ta thấy sig = 0,000 < 5% nên mơ hình phù hợp, có ý nghĩa thống kê. - Hệ số xác định mơ hình Bảng 4.25: Tóm tắt mơ hình Tóm tắt mơ hình Mơ hình R Hệ số xác định R2 R2 được điều chỉnh Độ lệch chuẩn được ước lượng

Durbin-Watson

1 0,623a 0,389 0,385 0,606 1,727

a. Biến giải thích: (Hằng số), X6, X1, X2 b. Biến phụ thuộc: Y

Các biến độc lập giải thích bao nhiêu phần trăm độ biến thiên của biến phụ thuộc, ta dựa vào hệ số R2 và R2 điều chỉnh trong bảng 4.23: Tóm tắt mơ hình bên trên.

Ta thấy:

- R2

điều chỉnh= 0,385. Có nghĩa là các biến độc lập giải thích 38,5% phần trăm độ biến thiên của biến phụ thuộc. Hay mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy là 38,9%.

- Hệ số Durbin-Watson = 1,727. Hệ số này tiến gần về 2. Từ đó cho thấy khơng có sự tương quan giữa các phần dư. Điều này có nghĩa là mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.

Nhận xét: Dựa vào bảng: Hồi quy bội (lần 2), ta xây dựng phương trình có dạng sau: Y = 0,349*X6 + 0,304*X2 + 0,113 X1

Vậy: Dựa vào phương trình hồi quy chuẩn hóa để xem mức độ tác động của biến

độc lập đến biến phụ thuộc. Kết quả cho thấy:

Biến trang thiết bị hỗ trợ học tập (X6) tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên. Kế đến là biến chương trình đào tạo (X2). Và tác động yếu nhất là giảng viên (X1).

4.3.7 Kiểm định các giả thuyết:

Sau khi chạy EFA và kiểm định Cronbach’s Alpha sau EFA, mơ hình hiệu chỉnh gồm 01 biến phụ thuộc Y sự hài lòng chung và 06 biến độc lập X1, X2, X3, X4, X5, X6. Tương ứng là giảng viên, chương trình đào tạo, dịch vụ thư viện, dịch vụ nhà ăn, dịch vụ kí túc xá, trang thiết bị hỗ trợ học tập.

Và khi chạy hồi quy lần 1, các biến độc lập X3, X4, X5 có sig > 5% nên ta loại biến X3, X4, X5 ra khỏi mơ hình và phân tích hồi quy lại. Vì thế phân tích hồi quy lần 2 thì chỉ có 03 biến độc lập X6, X2, X1 tác động vào Y. Cho nên các giả thuyết: H3, H4, H5 bị bác bỏ. Giả thuyết H6, H2, H1 được chấp nhận vì sig < 5%, có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.26: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết

STT Giả thuyết P_value Kết

luận

1 H1: Giảng viên có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

0,004 Chấp nhận

2 H2: Chương trình đào tạo có ảnh hưởng dương tới sự hài lòng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

0,000 Chấp nhận

3 H3: Dịch vụ thư viện có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

0,125 Bác bỏ

4 H4: Dịch vụ nhà ăn có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

0,163 Bác bỏ

5 H5: Dịch vụ kí túc xá có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

0,078 Bác bỏ

6 H6: Trang thiết bị học tập có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

0,000 Chấp nhận

Dựa vào bảng hồi quy bội lần 1, các biến độc lập X3, X4, X5 có sig > 5% nên ta loại biến X3, X4, X5 ra khỏi mơ hình nghiên cứu. 03 yếu tố này bị loại trong điều kiện tác giả tiến hành kiểm định hồi quy với mức ý nghĩa 5%.

4.3.8 Kiểm định sự khác biệt trung bình (Phụ lục 9)

4.3.8.1 So sánh sự hài lòng chung giữa sinh viên thuộc các nhóm giới tính

H7: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa những sinh viên có giới tính Nam và Nữ.

Tác giả thực hiện kiểm định T cho biến Y giữa sinh viên thuộc nhóm giới tính Nam và Nữ với mức ý nghĩa 5%. Kết quả cho thấy:

Bảng 4.27: so sánh Y giữa giới tính Nam và Nữ

Giới tính Kích thước mẫu

Trung bình M

Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Nữ 334 2,68 0,740 0,041

Nam 194 2,89 0,812 0,058

Kiểm định mẫu độc lập

Kiểm định Levene cho phương sai đồng nhất

Kiểm định t cho giá trị trung bình

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Y Phương sai đồng nhất 1,093 0,296 -3,015 526 0,003 Phương sai không đồng nhất -2,943 374,039 0,003

Sự hài lòng của sinh viên Nữ (trung bình = 2.68) thấp hơn sự hài lịng của sinh viên Nam trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Để xác định giá trị trung bình trên có ý nghĩa hay khơng, ta xét kết quả của kiểm định t.

Sig của phương sai = 0,296 >0,05 nên phương sai đồng nhất. Vì thế, ta dùng kết quả sig của kiểm định t ở cột phương sai đồng nhất. Với sig của t = 0,003 <0,05 nên Chấp nhận giả thuyết H7.

Vậy: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa những sinh viên có giới tính Nam và Nữ.

4.3.8.2 So sánh sự hài lòng chung giữa sinh viên thuộc các năm học

H8: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các năm học khác nhau.

Tác giả thực hiện kiểm định ANOVA cho biến Y giữa sinh viên các năm học khác nhau với mức ý nghĩa 5%. Kết quả cho thấy:

Dựa vào kết quả kiểm định ANOVA bên dưới, ta thấy: Sinh viên năm 2 có

mức độ hài lịng cao nhất. Kế đến là sinh viên năm 1, sinh viên năm 3 và sinh viên năm 4. Với sig trong bảng ANOVA, sig = 0,004 < 5% nên chấp nhận giả thuyết H8.

Vậy: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các năm học khác nhau.

Bảng 4.28: So sánh Y giữa sinh viên các năm học

N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Năm 1 122 2,83 0,803 0,073

Năm 2 146 2,87 0,825 0,068

Năm 3 129 2,78 0,709 0,062

Năm 4 131 2,55 0,712 0,062

ANOVA

Y

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm 7,958 3 2,653 4,527 0,004

Trong nhóm 307,085 524 0,586

Tổng 315,043 527

4.3.8.3 So sánh sự hài lòng chung giữa sinh viên có mức độ u thích ngành học khác nhau

H9: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên có mức độ yêu thích ngành học khác nhau.

Bảng 4.29 : So sánh Y giữa sinh viên có mức độ u thích ngành khác nhau

N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Thích 335 2,86 0,794 0,043 Khơng thích lắm 175 2,61 0,692 0,052 Khơng thích 18 2,50 0,873 0,206 Tổng 528 2,76 0,773 0,034 ANOVA Y

Biến thiên df Trung bình

biến thiên

F Sig.

Giữa các nhóm 8,349 2 4,174 7,146 0,001

Trong nhóm 306,694 525 0,584

Dựa vào kết quả kiểm định ANOVA, ta thấy: Sinh viên thích ngành học có mức

độ hài lịng cao nhất. Kế đến là sinh viên khơng thích lắm. Và cuối cùng là những sinh viên khơng thích ngành học có mức độ hài lịng thấp nhất.

Với sig trong bảng ANOVA, sig = 0,001 < 5% nên chấp nhận giả thuyết H9.

Vậy: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên có mức độ u thích ngành học khác nhau.

4.3.8.4 So sánh sự hài lòng chung giữa sinh viên thuộc các Khoa ngành khác nhau

H10: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các Khoa khác nhau hay không

Bảng 4.30 : So sánh Y giữa sinh viên thuộc Khoa khác nhau

N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Quản trị kinh doanh 173 2,69 0,792 0,060

Tài chính ngân hàng 178 2,74 0,718 0,054

Thương mại du lịch 177 2,85 0,804 0,060

Tổng 528 2,76 0,773 0,034

ANOVA

Y

Biến thiên df Trung bình

biến thiên

F Sig.

Giữa các nhóm 2,175 2 1,088 1,825 0,162

Trong nhóm 312,868 525 0,596

Dựa vào kết quả kiểm định ANOVA, ta thấy: Sinh thuộc ngành thương mại du

lịch có mức độ hài lòng cao nhất. Kế đến là sinh viên ngành tài chính ngân hàng. Và cuối cùng là những sinh viên thuộc khoa quản trị kinh doanh.

Với sig trong bảng ANOVA, sig = 0,162 > 5% nên bác bỏ giả thuyết H10.

Vậy: Khơng có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các Khoa khác nhau.

4.3.8.5 Thống kê mô tả cho các biến của mơ hình đều chỉnh (Phụ lục 10) Bảng 4.31: Thống kê mơ tả cho các biến của mơ hình đều chỉnh Bảng 4.31: Thống kê mơ tả cho các biến của mơ hình đều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo các ngành kinh tế của trường đại học công nghiệp TPHCM (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)