Kiểm định sự khác biệt trung bình (Phụ lục 9)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo các ngành kinh tế của trường đại học công nghiệp TPHCM (Trang 83)

Chương 4 : Kết quả và thảo luận

4.3 Phân tích thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo (phụ lục 8)

4.3.8 Kiểm định sự khác biệt trung bình (Phụ lục 9)

4.3.8.1 So sánh sự hài lòng chung giữa sinh viên thuộc các nhóm giới tính

H7: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa những sinh viên có giới tính Nam và Nữ.

Tác giả thực hiện kiểm định T cho biến Y giữa sinh viên thuộc nhóm giới tính Nam và Nữ với mức ý nghĩa 5%. Kết quả cho thấy:

Bảng 4.27: so sánh Y giữa giới tính Nam và Nữ

Giới tính Kích thước mẫu

Trung bình M

Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Nữ 334 2,68 0,740 0,041

Nam 194 2,89 0,812 0,058

Kiểm định mẫu độc lập

Kiểm định Levene cho phương sai đồng nhất

Kiểm định t cho giá trị trung bình

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Y Phương sai đồng nhất 1,093 0,296 -3,015 526 0,003 Phương sai không đồng nhất -2,943 374,039 0,003

Sự hài lòng của sinh viên Nữ (trung bình = 2.68) thấp hơn sự hài lịng của sinh viên Nam trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Để xác định giá trị trung bình trên có ý nghĩa hay khơng, ta xét kết quả của kiểm định t.

Sig của phương sai = 0,296 >0,05 nên phương sai đồng nhất. Vì thế, ta dùng kết quả sig của kiểm định t ở cột phương sai đồng nhất. Với sig của t = 0,003 <0,05 nên Chấp nhận giả thuyết H7.

Vậy: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa những sinh viên có giới tính Nam và Nữ.

4.3.8.2 So sánh sự hài lòng chung giữa sinh viên thuộc các năm học

H8: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các năm học khác nhau.

Tác giả thực hiện kiểm định ANOVA cho biến Y giữa sinh viên các năm học khác nhau với mức ý nghĩa 5%. Kết quả cho thấy:

Dựa vào kết quả kiểm định ANOVA bên dưới, ta thấy: Sinh viên năm 2 có

mức độ hài lịng cao nhất. Kế đến là sinh viên năm 1, sinh viên năm 3 và sinh viên năm 4. Với sig trong bảng ANOVA, sig = 0,004 < 5% nên chấp nhận giả thuyết H8.

Vậy: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các năm học khác nhau.

Bảng 4.28: So sánh Y giữa sinh viên các năm học

N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Năm 1 122 2,83 0,803 0,073

Năm 2 146 2,87 0,825 0,068

Năm 3 129 2,78 0,709 0,062

Năm 4 131 2,55 0,712 0,062

ANOVA

Y

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

Giữa các nhóm 7,958 3 2,653 4,527 0,004

Trong nhóm 307,085 524 0,586

Tổng 315,043 527

4.3.8.3 So sánh sự hài lòng chung giữa sinh viên có mức độ yêu thích ngành học khác nhau

H9: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên có mức độ yêu thích ngành học khác nhau.

Bảng 4.29 : So sánh Y giữa sinh viên có mức độ u thích ngành khác nhau

N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Thích 335 2,86 0,794 0,043 Khơng thích lắm 175 2,61 0,692 0,052 Khơng thích 18 2,50 0,873 0,206 Tổng 528 2,76 0,773 0,034 ANOVA Y

Biến thiên df Trung bình

biến thiên

F Sig.

Giữa các nhóm 8,349 2 4,174 7,146 0,001

Trong nhóm 306,694 525 0,584

Dựa vào kết quả kiểm định ANOVA, ta thấy: Sinh viên thích ngành học có mức

độ hài lòng cao nhất. Kế đến là sinh viên khơng thích lắm. Và cuối cùng là những sinh viên khơng thích ngành học có mức độ hài lịng thấp nhất.

Với sig trong bảng ANOVA, sig = 0,001 < 5% nên chấp nhận giả thuyết H9.

Vậy: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên có mức độ yêu thích ngành học khác nhau.

4.3.8.4 So sánh sự hài lòng chung giữa sinh viên thuộc các Khoa ngành khác nhau

H10: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các Khoa khác nhau hay không

Bảng 4.30 : So sánh Y giữa sinh viên thuộc Khoa khác nhau

N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Quản trị kinh doanh 173 2,69 0,792 0,060

Tài chính ngân hàng 178 2,74 0,718 0,054

Thương mại du lịch 177 2,85 0,804 0,060

Tổng 528 2,76 0,773 0,034

ANOVA

Y

Biến thiên df Trung bình

biến thiên

F Sig.

Giữa các nhóm 2,175 2 1,088 1,825 0,162

Trong nhóm 312,868 525 0,596

Dựa vào kết quả kiểm định ANOVA, ta thấy: Sinh thuộc ngành thương mại du

lịch có mức độ hài lịng cao nhất. Kế đến là sinh viên ngành tài chính ngân hàng. Và cuối cùng là những sinh viên thuộc khoa quản trị kinh doanh.

Với sig trong bảng ANOVA, sig = 0,162 > 5% nên bác bỏ giả thuyết H10.

Vậy: Khơng có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các Khoa khác nhau.

4.3.8.5 Thống kê mơ tả cho các biến của mơ hình đều chỉnh (Phụ lục 10) Bảng 4.31: Thống kê mơ tả cho các biến của mơ hình đều chỉnh Bảng 4.31: Thống kê mơ tả cho các biến của mơ hình đều chỉnh

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuấn Y 528 1 5 2.76 .773 X1 528 2 5 3.45 .644 X2 528 1 5 3.02 .593 X3 528 1 5 3.21 .755 X4 528 1 5 3.20 .709 X5 528 1 5 3.00 .742 X6 528 1 5 2.96 .698 Số quan sát hợp lệ 528

Kết quả cho thấy:

- Sinh viên hài lòng chung ở đặc điểm: giảng viên (X1), chương trình đào tạo (X2), dịch vụ thư viện (X3), dịch vụ nhà ăn (X4), dịch vụ kí túc xá (X5).

- Sinh viên chưa hài lòng ở đặc điểm: Trang thiết bị hỗ trợ của trường. Mặc dù trung bình của X6 = 2,96 (gần bằng 3) thuộc nhóm khơng hài lịng – hơi hài lịng nên có thể nói sinh viên cũng hơi hài lịng với trang thiết bị hỗ trợ học tập trường.

Nhìn chung: sinh viên cũng hơi hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của

Và dựa vào phụ lục thống kê mơ tả các biến quan sát mơ hình trong điều chỉnh, ta thấy các biến quan sát trong từng nhân tố sau đây:

Giảng viên (X1)

Biến được sinh viên đánh giá cao nhất giáo viên ln khuyến khích sinh viên đưa ra các ý tưởng, quan điểm mới (có điểm trung bình lớn nhất). Biến được sinh viên đánh giá thấp nhất giáo viên có khả năng thúc đẩy động lực phấn đấu cho sinh viên (có điểm trung bình nhỏ nhất).

Chương trình đào tạo (X2)

Biến được sinh viên đánh giá cao nhất phương pháp kiểm tra theo năng lực và q trình (có điểm trung bình lớn nhất). Biến được sinh viên đánh giá thấp nhất chương trình đào tạo phân bổ giữa thời gian học lý thuyết và đi thực tế hợp lý với ngành học (có điểm trung bình nhỏ nhất).

Dịch vụ thư viện (X3)

Biến được sinh viên đánh giá cao nhất thuận tiện trong việc tìm kiếm sách, tài liệu (có điểm trung bình lớn nhất). Biến được sinh viên đánh giá thấp nhất Nhân viên thư viện giao tiếp cởi mở, lịch sự (có điểm trung bình nhỏ nhất).

Dịch vụ nhà ăn sinh viên (X4)

Biến được sinh viên đánh giá cao nhất đa dạng thức uống (có điểm trung bình lớn nhất). Biến được sinh viên đánh giá thấp nhất giá cả các món ăn phù hợp túi tiền sinh viên (có điểm trung bình nhỏ nhất).

Biến được sinh viên đánh giá cao nhất dịch vụ kí túc xá đảm bảo an ninh, trật tự (có điểm trung bình lớn nhất). Biến được sinh viên đánh giá thấp nhất khơng gian trong mỗi phịng kí túc xá rộng rãi (có điểm trung bình nhỏ nhất).

Trang thiết bị hỗ trợ học tập (X6)

Biến được sinh viên đánh giá cao nhất Phịng học ln đảm bảo ánh sáng (có điểm trung bình lớn nhất). Biến được sinh viên đánh giá thấp nhất các phòng học cách âm với nhau tốt, máy chiếu và màn hình hỗ trợ tốt trong học tập, cầu thang bộ rộng độ dốc vừa phải. (có điểm trung bình thuộc nhóm nhỏ nhất).

Đây là cơ sở để tác giả gợi ý các hàm ý chính sách cho trường.

4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu

4.4.1 Thảo luận về mơ hình nghiên cứu Bảng 4.32: Thảo luận về mơ hình nghiên cứu Bảng 4.32: Thảo luận về mơ hình nghiên cứu

Mơ hình hiệu chỉnh

Mơ hình lý thuyết đề xuất ban đầu

Giảng viên Giảng viên

Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo

Dịch vụ thư viện Dịch vụ thư viện

Dịch vụ nhà ăn Dịch vụ nhà ăn

Dịch vụ kí túc xá Dịch vụ kí túc xá

Trang thiết bị hỗ trợ học tập Trang thiết bị hỗ trợ học tập

Nghiên cứu mà tác giả thực hiện cho thấy: Có 06 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên là:

Giảng viên (X1)

Chương trình đào tạo (X2) Dịch vụ thư viện (X3) Dịch vụ nhà ăn (X4)

Dịch vụ kí túc xá (X5)

Trang thiết bị hỗ trợ học tập (X6) + Nhìn chung ta thấy:

So với mơ hình lý thuyết ban đầu xác định các nhân tố tác động đến sự hài lịng sinh viên thì các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên khơng có sự thay đổi

trong mơ hình hiệu chỉnh:

Yếu tố Giảng viên giống ban đầu

Yếu tố chương trình đào tạo giống ban đầu Yếu tố dịch vụ thư viện giống ban đầu

Yếu tố dịch vụ nhà ăn sinh viên giống ban đầu Yếu tố dịch vụ kí túc xá giống ban đầu

Yếu tố trang thiết bị hỗ trợ học tập giống ban đầu

Sau nghiên cứu: Nhân tố Dịch vụ thư viện, Dịch vụ nhà ăn, Dịch vụ kí túc xá khơng được sinh viên quan tâm nhiều. Bởi vì theo sinh viên thì 03 nhân tố này khơng tác động mạnh đến sự hài lòng sinh viên. Mà chỉ là các nhân tố kèm theo của hoạt động đào tạo có ảnh hưởng ít. Trong khi thực tế, các yếu tố này được sinh viên đánh giá khá cao (Phụ lục 10) trung bình các yếu tố đều từ 3,0 trở lên. Chứng tỏ rằng trường đã đáp ứng được sự hài lòng của sinh viên vượt so với mong đợi của họ ở dịch vụ nhà ăn, thư viện, kí túc xá. Vì thế sinh viên cho rằng điều họ quan tâm ở chất lượng đào tạo trường hiện tại là giáo viên (X1), chương trình đào tạo (X2), các trang thiết bị hỗ trợ học tập (X6).

Từ đó khẳng định một lần nữa:

Nhân tố giáo viên và chương trình đào tạo là hai nhân tố mà sinh viên luôn

quan tâm, có ảnh hưởng đến sự hài lịng sinh viên. Đó là lý do, hầu hết các nghiên cứu mà tác giả tham khảo thì đây là hai trong những nhân tố mà hầu hết các nghiên cứu đều đưa vào xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết ban đầu.

Trang thiết bị hỗ trợ học tập được đề cập đến trong quy định về tiêu chuẩn đánh

giá chất lượng đào tạo của Bộ cũng là nhân tố tác động đến sự hài lòng sinh viên. Khi sinh viên ngồi trên giảng đường, sinh viên cho rằng cơ sở vật chất giảng đường như máy chiếu và màn chiếu, bảng viết, ánh sáng trong giảng đường, số lượng chỗ ngồi/lớp, sự cách âm giữa các phịng học, .. có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tiếp thu bài giảng của Trị cũng như q trình dạy của Thầy. Vì thế đây là một trong những yếu tố sinh viên quan tâm, là yếu tố làm cơ sở cho sự đánh giá hài lòng của mình.

+ Kết luận:

So với mơ hình lý thuyết ban đầu xác định các nhân tố tác động đến sự hài lịng sinh viên thì các biến quan sát thuộc các nhân tố tác động đến sự hài lịng của sinh viên có sự thay đổi đáng kể.

Bởi vì các biến quan sát ban đầu dùng cho nghiên cứu sơ bộ là kết quả từ việc tác giả thu thập các biến quan sát của các cuộc nghiên cứu trước đó và kết quả của nghiên cứu định tính cho nên các biến quan sát này ban đầu chưa đảm bảo độ tin cậy cao lắm trong cuộc nghiên cứu của tác giả do đặc thù các trường, đối tượng khảo sát, thời gian khác nhau, …. Và qua cuộc nghiên cứu khảo sát, các biến mới chính thức thuộc nhân tố cần đo lường có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến chất lượng dịch vụ đào tạo.

4.4.2 Thảo luận về kết quả so sánh

- Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa những sinh viên có giới tính Nam và Nữ. Giới tính khác nhau thì u cầu về chất lượng dịch vụ cung ứng cũng khác nhau. Theo kết quả nghiên cứu thì Nữ đánh giá, yêu cầu chất lượng dịch vụ khắt khe hơn Nam. Dựa vào đó để những người trong hệ thống dịch vụ đào tạo trường cần quan tâm để điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp khi tiếp xúc với sinh viên.

- Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các năm học khác nhau. Ta có thể thấy theo thời gian sử dụng dịch vụ thì nhu cầu của con người ngày càng tăng cao. Đòi hỏi chất lượng dịch vụ phải ngày càng hoàn thiện.

Ban đầu đối với sinh viên năm nhất, sinh viên chưa có định hình rõ về chất lượng dịch vụ mà trường cung cấp, chưa hiểu rõ mình cần chính xác là gì. Vì thế đến các năm về sau, cầu của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo được định hình. Sau thống bỡ ngỡ ban đầu, sau khi tiếp xúc với dịch vụ mới khác xa so với dịch vụ trường phổ thơng cung ứng thì sinh viên năm hai cảm thấy hài lịng vì dịch vụ hiện tại hồn thiện hơn dịch vụ lúc học phổ thông. Càng về sau, yêu cầu sinh viên về dịch vụ này càng cao. Có thể hiểu qua kết quả nghiên cứu sinh viên những năm học càng về sau thì mức độ hài lịng của họ càng thấp. Sinh viên năm 2 có mức độ hài lịng cao nhất. Kế đến là sinh viên năm 1, sinh viên năm 3 và sinh viên năm 4. Bởi lẻ, dịch vụ đào tạo chịu áp cứng trong một khuôn khổ nhất

định như chương trình đào tạo, giới hạn về các khoản chi, … cho nên sự thay đổi trong lĩnh vực dịch vụ đào tạo ít linh hoạt hơn so với các dịch vụ khác.

- Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên có mức độ u thích ngành học khác nhau. Một đặc điểm sinh viên của trường có thể thấy là: bên cạnh những sinh viên trúng tuyển nguyện vọng 1 đúng trường, đúng ngành thì một phần sinh viên cịn lại là nguyện vọng 2 và nguyên vọng 3. Những sinh viên nguyện vọng 2 và 3 này là những sinh viên do muốn có trường để học nên đa phần là học trái ngành, nộp đơn theo bạn bè, hoặc khơng biết mình có thích ngành này hay khơng… Tác giả khảo sát để xem có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên có mức độ u thích ngành học khác nhau hay không. Kết quả cho thấy, khi lựa chọn sai lĩnh vực mà mình u thích thì kết quả học tập sẽ bị tác động năng nề nhất. Vì mọi dịch vụ đào tạo mà trường cung ứng lúc này, sinh viên khơng thấy hợp với mình, sinh viên khơng biết mình muốn gì. Dẫn đến sinh viên khơng hài lịng đối với dịch vụ đào tạo của trường. Điều dễ hiểu là tại sao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo các ngành kinh tế của trường đại học công nghiệp TPHCM (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)