Các nhân tố tác động đến can thiệp vơ hiệu hố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp vô hiệu hóa của chính phủ đối với dòng vốn vào việt nam (Trang 30 - 32)

1.2.4 .Kinh nghiệm áp dụng bộ ba bất khả thi tại các quốc gia trên thế giới

1.3. Lý thuyết về can thiệp vơ hiệu hóa

1.3.3. Các nhân tố tác động đến can thiệp vơ hiệu hố

Lạm phát có mối liên hệ trực tiếp với những thay đổi của GDP thực, lạm phát thƣờng có tƣơng quan ngƣợc chiều với mức độ phản ứng vơ hiệu hóa (khi thực hiện vơ hiệu hóa thành cơng thì sẽ kiềm chế đƣợc lạm phát). Ta có thể tăng dần mức độ vơ hiệu hóa để khắc phục sức ép của lạm phát bằng những biện pháp trực tiếp.

Thành phần dịng thu cán cân thanh tốn

Thành phần dịng thu cán cân thanh tốn gồm 3 yếu tố:

Đầu tư trực tiếp FDI (Foreign Direct Investment) hay còn gọi là dòng tiền

“lạnh”: Là dòng vốn mà các nhà đầu tƣ tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài trực tiếp đầu tƣ

vào một quốc gia, và các nhà đầu tƣ này có quyền kiểm sốt rất cao với việc sử dụng nguồn vốn của mình.

Đây là một nguồn vốn mang tính chất nền tảng, ổn định và bền vững, đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, vì là dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nên Chính phủ khơng thể phân bổ sao cho hợp lý với chính sách phát triển tồn diện đất nƣớc, các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thƣờng đổ dịng vốn này vào những khu vực đã phát triển mạnh làm cho sự phân hóa về khu vực kinh tế giàu nghèo càng rõ rệt hơn; ngồi ra cũng thƣờng có những tranh chấp về vấn đề nhân cơng trong khu vực đầu tƣ. Tuy FDI là một nguồn vốn quan trọng trong phát triển lâu dài và bền vững nhƣng nếu một quốc gia phụ thuộc quá nhiều vào dòng vốn này sẽ rất dễ rơi vào trạng thái bấp bênh khi có sự rút vốn đột ngột.

Dịng thu FPI hay cịn gọi là dịng tiền “nóng”: Khác với dòng vốn FDI, các nhà

đầu tƣ đầu tƣ trực tiếp vào các dự án do chính họ lựa chọn, dịng vốn FPI lại đƣợc đầu tƣ chủ yếu thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác; hoặc thơng qua các định chế tài chính trung gian nhƣ quỹ đầu tƣ, để tham gia đầu tƣ vào các công ty cổ phần đã hoặc chƣa niêm yết hoặc doanh nghiệp nhà nƣớc đang cổ phần hóa.

Khơng có định nghĩa chính thức cho “tiền nóng”, nhƣng khái niệm thơng thƣờng nhất đƣợc dùng trong thị trƣờng tài chính là để đề cập đến dòng chảy vốn từ một nƣớc

đến một nƣớc khác nhằm hƣởng lợi nhuận ngắn hạn trên sự chênh lệch lãi suất và tỷ giá hối đối. Những dịng vốn đầu cơ này đƣợc gọi là “tiền nóng” bởi vì chúng có thể chu chuyển ra vào thị trƣờng rất nhanh, có khả năng dẫn đến tình trạng thị trƣờng không ổn định. Nhiều nhà kinh tế cho rằng sự chảy ra nhanh chóng của “tiền nóng” đầu tiên từ Thái Lan và sau đó từ các nền kinh tế Đơng Nam Á là nhân tố góp phần đáng kể đến sự khởi đầu và tính khắc nghiệt của khủng hoảng tài chính Đơng Á năm 1997.

Tài khoản vãng lai: Các thành phần tài khoản vãng lai gồm có: cán cân thƣơng

mại; cán cân dịch vụ; cán cân thu nhập; kiều hối và những khoản chuyển giao đơn phƣơng. Trong đó cán cân thƣơng mại chiếm tỷ trọng lớn nhất. Một sự thặng dƣ hay thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai tác động đáng kể đến sự gia tăng hay sụt giảm của tích lũy dự trữ, từ đó cũng ảnh hƣởng đến quy mơ vơ hiệu hóa (tích lũy dự trữ gia tăng địi hỏi phản ứng vơ hiệu hóa phải diễn ra với quy mô tƣơng ứng để loại trừ các tác động tiền tệ do gia tăng tích lũy ảnh hƣởng đến nền kinh tế).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp vô hiệu hóa của chính phủ đối với dòng vốn vào việt nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)