1.2.4 .Kinh nghiệm áp dụng bộ ba bất khả thi tại các quốc gia trên thế giới
2.1. Chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua
Cũng nhƣ các nƣớc vừa tiến hành mở cửa tự do hóa tài chính, Việt Nam theo đuổi chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý, NHNN duy trì mức tỷ giá dao động xung quanh mức tỷ giá cho trƣớc với một biên độ nhất định.
Từ những năm của thập niên 2000, dòng vốn quốc tế chảy mạnh vào các nƣớc châu Á làm cho đồng tiền các nền kinh tế này lên giá mạnh. Việt Nam cũng gặp phải tình trạng này, cụ thể là VND liên tục lên giá so với USD trong những tháng đầu của năm 2008. Trên thị trƣờng giao dịch chính thức, tỷ giá VND/USD xuống dƣới 16.000. Nếu tính theo phƣơng pháp ngang giá sức mua thì năm 2011, VND đang đƣợc định giá quá cao so với USD vào khoảng 43%. Với một mức dự trữ ngoại tệ thấp, áp lực di chuyển vốn và thâm hụt thƣơng mại lớn, NHNN Việt Nam đã nhiều lần thay đổi mức tỷ giá cơ sở cũng nhƣ biên độ dao động tỷ giá giao dịch.
Để ổn định tỷ giá, chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý chặt chẽ nhƣ cấm kinh doanh ngoại tệ trên thị trƣờng tự do, cấm kinh doanh vàng miếng, yêu cầu các tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc phải bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng, …Nhờ đó, thị trƣờng ngoại hối tự do liên tục giảm và xoay quanh tỷ giá chính thức với mức chênh lệch khá nhỏ.
Hình 2.1: Tỷ giá hối đoái của Việt Nam giai đoạn 2000-2013
Nguồn: Qũy tiền tệ Quốc tế - IMF
Xét riêng năm 2011, NHNN đã 2 lần phá giá VND với mức cao: -9,32% vào tháng 2 và -0,85% trong tháng 10, việc điều chỉnh tỷ giá lần này góp phần tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng ngoại hối, đáp ứng nhu cầu mua USD của ngƣời dân và doanh nghiệp, hạn chế nhập siêu và giảm thâm hụt thƣơng mại. Tuy nhiên, mặt trái của việc điều chỉnh tỷ giá lần này cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới lạm phát ở Việt Nam tăng cao.