.Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 2000-2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp vô hiệu hóa của chính phủ đối với dòng vốn vào việt nam (Trang 42)

Mức dự trữ ngoại hối (FR) của Việt Nam trong những năm 1993, 1994 trở về trƣớc rất thấp và hầu nhƣ khơng có số liệu cơng bố trên các trang thơng tin của tài chính quốc tế ADB, Worldbank hoặc IMF. Giai đoạn 1995 – 2007, cán cân thanh toán đã cải thiện đáng kể, nhu cầu vay bên ngoài để bù đắp thâm hụt cán cân thanh toán khơng cịn gay gắt nhƣ trƣớc, thậm chí cịn thặng dƣ và tăng đƣợc dự trữ ngoại hối. Những khoản mục đƣợc cải thiện nhiều nhƣ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, chuyển giao tƣ nhân (đặc biệt là kiều hối), tín dụng trung và dài hạn. Mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng nhờ nhận thức của Việt Nam về khả năng phịng vệ, bảo tồn hệ thống tài chính sau khủng hoảng tài chính 1997. Dự trữ ngoại hối tăng tƣơng đối ổn định từ 1999 – 2007 và pháp lệnh ngoại hối năm 2005 có hiệu lực vào ngày 01/06/2006 với cơ chế quản lý ngoại hối theo hƣớng thơng thống và tự do hóa tài khoản vãng lai đã có tác dụng tích cực trong thu hút nguồn ngoại tệ vào, đặc biệt là kiều hối.

Hình 2.3. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 2000-2013

Nguồn: Qũy tiền tệ quốc tế - IMF Quy mô dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong những năm gần đây tăng khá nhanh nhƣng độ ổn định không cao. Từ mức 3,42 tỷ USD năm 2000 , DTNH đã tăng lên 23,5 tỷ USD và năm 2007 và 23,9 tỷ USD trong năm 2008. Nguyên nhân dẫn đến gia tăng mạnh của mức DTNH là do giai đoạn 2007 – 2008 là thời kỳ phát triền “nóng” của thị trƣờng chứng khốn. Năm 2007, lƣợng vốn đầu tƣ đổ vào Việt Nam trong 2 năm 2007, 2008 tăng mạnh, tƣơng ứng là 12.9 tỷ USD năm 2007 và 9,1 tỷ USD năm 2008 khi niềm tin của nhà đầu tƣ quốc tế về triển vọng nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO khá lên. Cũng trong năm 2007, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam đã tiến hành mua vào 9 tỷ USD, tƣơng đƣơng 144.000 tỷ đồng, bổ sung vào nguồn dự trữ ngoại hối của Việt Nam, làm cho dự trữ ngoại hối tăng mạnh trong hai năm này.

Sau tăng trƣởng tƣơng đối đều đặn trong giai đoạn 2005 – 2008, ba năm trở lại đây, dự trữ ngoại hối đã bắt đầu sụt giảm từ 23,9 tỷ USD xuống còn 12,5 tỷ USD năm 2010 và 13,5 tỷ USD năm 2011 và sau đó lại tăng mạnh lên 25,6 tỷ USD vào năm 2012 và 32 tỷ USD vào năm 2013. DTNH sụt giảm nghiêm trong do tác động từ nguyên nhân trong nƣớc và thế giới: (i) trong nƣớc lạm phát tăng làm nản lòng nhà đầu tƣ: (ii) ngồi nƣớc có tác động từ khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008, sau đó ảnh hƣởng ra tồn thế giới làm cho các luồng tiền vào thông qua các kênh đầu tƣ của nƣớc ngoài và Việt Nam giảm sút. Sang năm 2012, cán cân tổng thể của Việt Nam đã biến chuyển theo hƣớng tích cực: từ bị thâm hụt trong 2 năm 2009 (-8,2 tỷ USD), 2010 (-1,1 tỷ USD) sang thặng dƣ trong năm 2011 (1,1 tỷ USD) và tiếp tục thặng dƣ trong năm 2012 gần 5,5 tỷ USD, làm dự trữ ngoại hối tăng tƣơng ứng và nhìn chung đều dƣới ngƣỡng an toàn là từ 3 – 4 tháng nhập khẩu theo khuyến nghị của IMF (IMF, 2001).

2.3.2. Tác động dòng vốn vào ròng

Rất nhiều nghiên cứu cho thấy dịng vốn vào rịng có tác động tích cực đối với nên kinh tế, đặc biệt là đối với tăng trƣởng. Nhờ vào chính sách nới lỏng các rào cản đầu tƣ, đẩy mạnh mở của thị trƣờng vốn và tự do hóa thị trƣờng tài chính, luồng vốn vào ròng của Việt Nam tăng khá nhanh qua từng năm và đặc biệt tăng mạnh từ 2007 Trong cơ cấu luồng vốn vào, vốn đầu tƣ trực tiếp (FDI) vẫn là dòng vốn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trƣởng tƣơng đối ổn định. Vốn đầu tƣ gián tiếp (FPI) chỉ bắt đầu xuất hiện từ năm 2005 nhƣng đã cho thấy sự linh hoạt và nguy hiểm của nó đối với ln chu chuyển ngoại tệ của nên kinh tế. FPI tăng mạnh vào năm 2007 (6.243 triệu USD) khi TTCK Việt Nam bùng nổ cùng lúc Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO, rồi nhanh chóng đảo chiều vào năm 2008 (-578 triệu USD) khi bong bóng chứng khốn vỡ và giảm hẳng vào năm 2009.

Vốn đầu tƣ trực tiếp FDI

Trong giai đoạn từ năm 2000-2013, dòng vốn FDI vào tƣơng đối ổn định và có xu hƣớng tăng (trừ năm 2009).

Hình 2.4: Vốn đầu tƣ FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000-2013

Nguồn:Bộ kế hoạch và đầu tư – Cục đầu tư nước ngoài – Tổng cục thống kê

Nhìn chung, từ năm 2002-2008 dòng vốn FDI vào nƣớc ta tăng trƣởng nhanh chóng. Nguyên nhân là do nền kinh tế châu Á đã hồi phục sau một thời gian khủng hoảng, việc mở cửa mạnh mẽ của Việt Nam thơng qua hàng loạt chính sách ƣu đãi về thuế, sự tăng trƣởng cao và ổn định của nền kinh tế, sức cầu lớn của thị trƣờng nội địa đã kích thích nhà đầu tƣ nƣớc ngồi gia tăng dòng vốn đầu tƣ vào Việt Nam.

Tuy nhiên đến năm 2009, vốn FDI vào Việt Nam có dấu hiệu chậm lại so với các năm trƣớc và tạo ra một xu hƣớng giảm cho năm 2010 và 2011. Nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu khiến cho nhiều quốc gia rơi vào khủng hoảng và suy thối, trong số đó có những quốc gia và cùng lãnh thổ chiếm trên 50% tổng số vốn đầu tƣ vào Việt Nam nhƣ Đài Loan (13,1 %), Malaysia (11,9%), Nhật (11,5%), Hàn Quốc (11%), Singapore (10,3%), Bristish Virgin Islands (7,8%). Ngồi ra khủng hoảng tài chính tồn cầu cũng làm cho nguồn tín dụng sẽ khơng đƣợc ký kết hoặc không đƣợc

giải ngân trong khi đó tỷ trọng vốn vay trong tổng vốn FDI ở Việt Nam lại chiếm hơn 30% (IMF, 2007); Theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài, “tổng vốn đầu tƣ của một dự án bao gồm ít nhất 30% vốn pháp định do hai bên đóng góp”. Do vậy, các chủ dự án có thể vay trong nƣớc hoặc ngồi nƣớc số tiền chênh lệch giữa tổng vốn đầu tƣ và vốn pháp định. Tuy nhiên, do nguồn vốn trong nƣớc rất hạn chế nên các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thƣờng phải tìm các nguồn vốn từ cơng ty mẹ hoặc các chủ nợ nƣớc ngoài. Hậu quả là các khoản FDI của Việt Nam kéo theo một lƣợng lớn các khoản vay. Mối lo ngại về các khoản vay của doanh nghiệp FDI lại rộ lên gần đây khiến các cơ quan hữu quan liên tiếp gửi văn bản yêu cầu cung cấp thông tin vay nợ của doanh nghiệp FDI nhƣ công văn số 7055/BKHĐT – ĐTNN ngày 17/10/2011, Công văn số 3511/ BKHĐT – TCTT ngày 21/05/2012 và dự thảo đề án nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý dịng vốn FDI vào Việt Nam của NHNN.

Đến năm 2013, đã có sự gia tăng trở lại đáng kể trong dịng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam và xu hƣớng chung khi nghiên cứu đầu tƣ thì ngƣời ta vẫn chọn Việt Nam là một trong những mơi trƣờng đầu tƣ an tồn và thân thiện. Do đó, chúng ta vẫn ln có lịng tin vào sự gia tăng trở lại của dòng vốn này trong tƣơng lai.

Vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài FPI

Đầu tƣ gián tiếp vào Việt Nam từ năm 1991, đến 2005 vẫn còn khá khiêm tốn. Tuy nhiên, Việt nam đã trở thành một thị trƣờng hấp dẫn với mức tăng trƣởng cao, với mốc đỉnh của thì trƣờng đƣợc thiết lập vào tháng 3/2007 và các số liệu tăng trƣởng ấn tƣợng đƣợc đánh giá là thị trƣờng chứng khốn tăng trƣởng nhanh nhất tồn cầu nhờ vào: (i) Sự ra đời và đi vào hoạt động của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM vào năm 2000; sự ra đời của trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (nay là sở giao dịch chứng khoán) vào tháng 3/2005; (ii) Sự cải thiện trong môi trƣờng pháp luật liên quan đến hoạt động chứng khoán nhƣ Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006, pháp lệnh ngoại hối, các thông tƣ hƣớng dẫn; (iii) Sự kỳ vọng về tăng trƣởng mạnh mẽ và bền vững của nên kinh tế Việt Nam và q trình cổ phần hóa mạnh

mẽ của các doanh nghiệp nhà nƣớc, sự tin tƣởng của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi vào mơi trƣờng kinh doanh của Việt Nam khi trở thành thành viên WTO mà dòng vốn gián tiếp đã đổ vào Việt Nam nhanh chóng.

Hình 2.5: Vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài FPI vào Việt Nam giai đoạn 2000-2013:

Nguồn:Bộ kế hoạch và đầu tư – Cục đầu tư nước ngoài – Tổng cục thống kê

Dòng vốn gián tiếp ròng vào Việt Nam 2005, 2006, 2007 lần lƣợt là 865 triệu USD, 1.313 triệu USD và 6.243 triệu USD. Tuy nhiên, trong 2 năm 2008 và 2009 đã chứng kiến nhiều bƣớc thăng trầm của nguồn vốn FPI vào Việt Nam. Cùng với sự sụt giảm của thị trƣờng chứng khốn và khủng hoảng kinh tế tồn cầu, các giao dịch gần nhƣ đóng băng. Từ quý II năm 2009, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã quay trở lại Việt Nam, nhƣng còn khá dè dặt và khiêm tốn. Từ năm 2010 đến nay, diễn biến của dòng vốn FPI không mấy phức tạp và đang có xu hƣớng tăng trở lại. Nhƣng xét tổng thể trong khu vực Đơng Nam Á thì dịng chảy vào Việt Nam cịn khá thấp.

Lƣợng kiều hối vào Việt Nam giai đoạn 2000-2013

Kiều hối có vai trị rất quan trọng đối với nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển. Đối với Việt Nam, kiều hối ngày càng trở nên quan trọng.

Trong những năm gần đây, dịng kiều hối vào Việt Nam khơng ngừng gia tăng cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối so với GDP, góp phần bù đắp thâm hụt cán cân thƣơng mại, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của một bộ phận ngƣời dân nhận kiều hối. Hiện có khoảng 4 triệu ngƣời Việt Nam sống, làm việc ở trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Với cộng đồng ngƣời Việt ở nƣớc ngoài ngày càng tăng cũng đồng thuận với việc lƣợng kiều hối đổ vào Việt Nam năm sau cao hơn năm trƣớc. Thống kê vừa đƣợc Ngân hàng thế giới (WB) công bố, năm 2013 Việt Nam lọt vào top 10 quốc gia đƣợc đón dịng sóng kiều hối, với lƣợng kiều hối đạt tới 11 tỷ USD - cao nhất từ trƣớc đến nay. Tính trung bình, một ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài gửi về nƣớc khoảng 1000 USD một năm. Những dòng vốn này thật sự đã có những tác động to lớn đối với các cá nhân nhận tiền nói riêng cũng nhƣ sự phát triển của đất nƣớc nói chung. Từ đó cho tới nay, lƣợng kiều hối chuyển về Việt Nam luôn luôn tăng với tốc độ ngày càng cao. Năm 2000, lƣợng kiều hối gửi về là 1,75 tỷ USD, đến năm 2005, con số này đã tăng lên là 3,8 tỷ USD (tăng 117% so với năm 2000). Đến năm 2008, mặc dù khủng hoảng kinh tế toàn cầu xẩy ra, nhƣng lƣợng kiều hối gửi về Việt Nam không những không bị suy giảm mà còn tăng vọt lên ở mức 7,2 tỷ USD. Năm 2010, với đà phục hồi của kinh tế thế giới, Việt Nam tiếp tục nhận đƣợc dòng kiều hối với giá trị 8 tỷ USD, tăng 1,7 tỷ so với năm 2009. Cũng trong năm này, Việt Nam đƣợc WB xếp vào vị trí 16/20 nƣớc tiếp nhận nguồn kiều hối lớn nhất thế giới, đứng thứ 2 ở Đông Nam Á, sau Philippines. Năm 2012, Việt Nam đón nhận 9 tỷ USD, xếp thứ 7 sau Hy Lạp (18 tỷ USD), Pakistan và Bangladesh (14 tỷ USD). Năm 2011, kiều hối về Việt Nam ƣớc đạt 9 tỷ USD, cao hơn nhiều so với 8 tỷ USD năm 2010.

Nguồn: Thống kê Ngân hàng thế giới WorldBank

Nguyên nhân khiến lƣợng kiều hồi đổ về Việt Nam tăng mạnh qua các năm là do lƣợng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngồi khá đơng và định cƣ tại nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thề giới; trong đó, lƣợng ngƣời đi lao động xuất khẩu chiếm tỷ lệ khá cao - đây là lực lƣợng chủ lực “kiếm tiền gửi về nƣớc”. Bên cạnh đó, trong những năm qua, nhà nƣớc có chủ trƣơng khuyến khích kiều bào về nƣớc đầu tƣ; cho phép gửi và nhận kiều hối bằng ngoại tệ, không bắt buộc phải gửi tiết kiệm vào ngân hàng hoặc bán cho ngân hàng. Mặt khác, dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua kênh chính thức rất phát triển với sự tham gia của nhiều ngân hàng, doanh nghiệp với tính chất cạnh tranh rất cao.

Theo đánh giá của WB, kiều hối chuyển về Việt Nam chịu phí dịch vụ khá thấp, bằng 0,05% khoản tiền gửi và tối đa khơng q 200 USD. Ngồi ra, chênh lệch lãi suất giữa VND và ngoại tệ ở Việt Nam cũng là yếu tố thu hút ngoại tệ gửi về.

Thực tế, thời gian gần đây đã có những hƣớng mở tích cực, góp phần khai thơng lƣợng kiều hối về Việt Nam một cách dễ dàng và giúp ngƣời lao động tại nƣớc ngoài yên tâm hơn khi gửi tiền về cho ngƣời thân. Cùng với các chƣơng trình nhằm thu hút kiều hối

của các ngân hàng và doanh nghiệp, Chính phủ cũng có nhiều chính sách nhằm khuyến khích kiều bào gửi tiền về nƣớc. Theo Văn bản hợp nhất về việc khuyến khích ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngồi chuyển tiền về nƣớc đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) đƣa ra mới đây, bắt đầu từ ngày 11/12/2013, ngƣời thụ hƣởng kiều hối có thể nhận bằng tiền VND hoặc bằng ngoại tệ theo u cầu và khơng phải đóng thuế thu nhập đối với các khoản ngoại tệ từ nƣớc ngồi chuyển về. Chính phủ cũng khuyến khích và tạo điều kiện để ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngồi có nhu cầu gửi tiền về nƣớc đƣợc chuyển ngoại tệ về nƣớc phù hợp với quy định. Ngƣời thụ hƣởng có thể bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng hay đƣợc phép chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi ngoại tệ cá nhân…

Cùng với nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), kiều hối chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các nguồn vốn từ bên ngồi vào Việt Nam và có xu hƣớng tăng lên qua các năm. Trong nhiều giai đoạn, giá trị của kiều hối còn tăng vƣợt so với vốn đầu tƣ trực tiếp FDI. So với các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi (FII) thì kiều hối vào Việt Nam ln có giá trị lớn hơn và ln có tính ổn định cao hơn cả. Đặc tính này, kiều hối thể hiện rõ tính ƣu việt trong kinh tế - xã hội Việt Nam, thể hiện cụ thể là:

Thứ nhất, nguồn thu ngoại tệ ổn định, khơng hồn lại và đặc biệt kiều hối tạo ra nguồn

vốn cho sự phát triển kinh tế, không tạo gánh nặng nợ nƣớc ngoài cho nền kinh tế. Nguồn vốn này giúp đất nƣớc giảm thiểu nhiều rủi ro trong quá trình huy động vốn, giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn nƣớc ngoài.

Thứ hai, hiện nay, xuất khẩu đang là lĩnh vực tạo ra nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất

nƣớc. Tuy nhiên, xuất khẩu hoặc du lịch phải đầu tƣ nhiều mới có đƣợc những khoản ngoại tệ nói trên trong khi đó thì nguồn thu kiều hối dƣờng nhƣ không phải đầu tƣ, hoặc nếu có thì khơng đáng kể so với giá trị mà nó mang lại.

Thứ ba, Việt Nam đƣợc coi là quốc gia hấp dẫn nguồn vốn FDI và nguồn vốn này cũng

tăng đều trong những năm gần đây, đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên, thực tế nguồn vốn FDI cũng đã để lại nhiều tác động tiêu cực nhƣ gây ô

nhiễm môi trƣờng, tệ nạn xã hội gia tăng và vốn của tƣ bản nƣớc ngồi, nếu họ khơng xuất khẩu thì sẽ cạnh tranh với hàng hóa cùng loại sản xuất trong nƣớc. Trong khi đó nguồn vốn kiều hối thì tránh đƣợc các mặt tiêu cực này. Cịn đối với nguồn vốn ODA cũng là nguồn vốn quan trọng, nhƣng 90% là vốn vay, nếu sử dụng không tốt sẽ tạo ra gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau. Trong khi đó, nguồn vốn kiều hối vừa không phải lo trả nợ vừa không đối mặt với một số tác động tiêu cực trên…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp vô hiệu hóa của chính phủ đối với dòng vốn vào việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)