1.2.4 .Kinh nghiệm áp dụng bộ ba bất khả thi tại các quốc gia trên thế giới
1.4. Thực trạng áp dụng chính sách vơ hiệu hóa ở một số nƣớc:
Những thay đổi rõ ràng đầu tiên trong tích lũy dự trữ và phản ứng vơ hiệu hóa đƣợc Aizenman và Glick quan sát là từ sau cuộc khủng hoảng Châu Á đầy thiệt hại.
Hàn Quốc và Thái Lan đã có những dịng thu dự trữ ngoại hối đáng kể sau cuộc khủng hoảng này. Ở Hàn Quốc, dòng thu dự trữ ngoại hối tăng lên trong năm 1999 và 2000 giảm xuống ở một mức nào đó, và sau đó tăng trƣởng trở lại trong giai đoạn 2002-2005 xung quanh khoảng thời gian Trung Quốc bắt đầu tăng tỷ lệ dự trữ. Những nhà điều hành tiền tệ Hàn Quốc phản ứng lại tác động tiền tệ của các dòng thu bằng cách vơ hiệu hóa. Và một mơ hình tƣơng tự về dịng thu và vơ hiệu hóa cũng xảy ra ở Thái Lan.
Theo nghiên cứu của Aizenman và Glick (2009) cho thấy kết quả của những nƣớc đƣợc chọn khác trong khu vực Châu Á (Singapore, Malaysia, và Ấn Độ) và Châu Mỹ Latinh (Argentina, Brazil, và Mexico). Trong trƣờng hợp của Argentina, dòng thu dự trữ khiêm tốn nổi lên năm 2003 sau cuộc khủng hoảng tài chính của quốc gia này năm 2001-2002; Tuy nhiên, những dòng thu này hiển nhiên khơng bị vơ hiệu hóa cho tới nửa cuối 2004 khi những thay đổi trong các tài sản nội địa do NHNN nắm giữ rơi xuống mức âm. Ở Brazin, dòng thu dự trữ bắt đầu gia tăng vào nửa cuối năm 2004, kéo theo đó là việc vơ hiệu hóa dịng tiền này. Mơ hình tƣơng tự của dịng thu dự trữ và cân bằng mức sụt giảm trong tài sản nội địa do NHNN nắm giữ cũng xảy ra ở Mexico vào năm 1996 sau những thiệt hại của khủng hoảng đồng peso vào năm 1995-1996.
Rõ ràng là sau cuộc khủng hoảng do các chính sách tiền tệ sai lầm, các nƣớc vốn đi theo mơ hình bộ ba bất khả thi cũ đã nhận thấy sự không phù hợp trong mơ hình này và dần áp dụng mơ hình mới với sự hỗ trợ của tích lũy dự trữ và phản ứng vơ hiệu hóa.
Kết quả nghiên cứu đã khẳng định rằng sự tích lũy ngày càng nhiều của dự trữ ngoại hối trong những năm gần đây có liên quan tới sự vơ hiệu hóa ngày càng mạnh mẽ thông qua các nƣớc đang phát triển ở Châu Á và Châu Mỹ Latinh. Đặc biệt các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng có một sự gia tăng đáng kể của hệ số vơ hiệu hóa trong
những năm gần đây. Vì vậy các chính sách tích lũy dự trữ ngoại hối và vơ hiệu hóa tác động của lạm phát tiềm ẩn đã bổ trợ cho nhau trong những năm gần đây. Sự vơ hiệu hố phụ thuộc vào thành phần dòng thu của cán cân thanh tốn, ví dụ nhƣ ở một số nƣớc sự tác động lên dòng thu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi là ít hơn tác động lên thặng dƣ tài khoản vãng lai hay dòng thu FPI. Điều này phù hợp với quan điểm là những quốc gia này ít quan tâm tác động tiền tệ của dịng đầu tƣ trực tiếp. Và quy mơ mà mỗi nƣớc có thể tiếp tục tích lũy dự trữ và vơ hiệu hóa, và sự ổn định của chính sách hỗn hợp này phụ thuộc vào các lợi ích và chi phí liên quan.
Quan sát thấy các hệ số trên biến dòng thu dự trữ ngoại hối ròng và trên giới hạn tƣơng quan luôn nghịch biến với nhau ở tất cả các nƣớc, điều đó ngụ ý rằng những dịng thu đã bị vơ hiệu hoá bởi sự cắt giảm tài sản nội địa của NHNN và từ đó vơ hiệu hóa gia tăng (nghĩa là sự thay đổi trong việc nắm giữ tài sản nội địa ngày càng giảm nhiều hơn) sau ngày bắt đầu hành vi vơ hiệu hóa. Ngồi ra cịn phải tính đến các chi phí tài chính và các chi phí “giống” tài chính, sau khi đã cân nhắc tất cả các yếu tố cần phải xem xét đến khả năng thành cơng của chính sách này, nếu sự vơ hiệu hóa khơng thành cơng nó sẽ mang đến những kết quả ngƣợc lại sự mong đợi.
Phát hiện của các nhà nghiên cứu về những thay đổi đáng kể trong mức độ vơ hiệu hố của nhiều thị trƣờng mới nổi phù hợp với cấu trúc lý thuyết bộ ba bất khả thi mới, trong đó thị trƣờng mới nổi tham gia tích lũy dự trữ ngoại hối đồng thời tìm cách duy trì một mức độ tự chủ về tiền tệ.
Vơ hiệu hóa trong hoạt động ngoại hối là một đặc trƣng và khá phổ biến của chính sách tiền tệ ở các ngân hàng nhƣ cục dự trữ liên bang FED, Nhật Bản, Bundes Bank,…Theo quan điểm của Herring và Marston (1997), việc vơ hiệu hóa này có thể tạo ra một mức độ độc lập tiền tệ cho một quốc gia nhƣng cũng kèm theo một hậu quả quan trọng cho sự ổn định của dòng chảy dự trữ.
Kết luận chƣơng 1
Tóm lại, Chƣơng 1 đã tổng hợp một cách tổng quát nhất về can thiệp vơ hiệu hóa dựa trên những nghiên cứu trƣớc đây. Theo đó, can thiệp vơ hiệu hóa là việc thực hiện đồng thời hai hành động, một trên thị trƣờng ngoại hối nhằm điều tiết tỷ giá hối đoái, hai trên thị trƣờng mở, nhằm đảm bảo rằng một hành động trên tài sản nƣớc ngoài sẽ đƣợc bù lại bởi tài sản nội địa rịng, để hƣớng tới mục đích các chính sách chung của nền kinh tế không bị ảnh hƣởng bởi các dòng ngoại hối. Những sự thay đổi đáng kể trong mức độ vơ hiệu hóa của các nƣớc thị trƣờng mới nổi phù hợp với cấu hình Bộ ba bất khả thi mới, trong đó cam kết vừa thực hiện tích lũy dự trữ ngoại hối vừa tìm cách duy trì một mức độ tự chủ tài chính nhất định.
Bên cạnh đó, cho thấy rằng việc thực hiện một chính sách vơ hiệu hóa bao gồm rất nhiều yếu tố phức tạp nhƣ xem xét các biến đổi trong dự trữ ngoại hối, tài sản tín dụng nội địa rịng. Ngồi những lợi ích đạt đƣợc, cịn phải tính đến các chi phí tài chính và các chi phí giống tài chính. Vơ hiệu hóa phụ thuộc vào thành phần của cán cân thanh toán, tức là đối với một số quốc gia, phản ứng với dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi thì ít hay nhiều hơn so với thặng dƣ tài khoản vãng lai hay dòng vốn đầu tƣ gián tiếp.
Hiện nay, Việt Nam cũng đƣợc xem là một quốc gia có thị trƣờng mới nổi và cũng đang trong tiến trình hội nhập tài chính quốc tế, do đó những bất ổn là điều khơng tránh khỏi đối với Việt Nam khi cho phép các dòng vốn vào ngày càng gia tăng. Vì vậy, đề tài sẽ tiến hành kiểm định mức độ can thiệp vơ hiệu hóa tại Việt Nam nhằm xem xét các biện pháp kiểm sốt của Chính phủ có theo mẫu hình bộ ba bất khả thi mới kết hợp nhƣ các nƣớc trên thế giới đã từng áp dụng và thành công hay không?
CHƢƠNG 2: THỰC TẾ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VƠ HIỆU HÓA TẠI VIỆT NAM