Mối quan hệ giữa bộ ba bất khả thi và can thiệp vơ hiệu hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp vô hiệu hóa của chính phủ đối với dòng vốn vào việt nam (Trang 32 - 34)

1.2.4 .Kinh nghiệm áp dụng bộ ba bất khả thi tại các quốc gia trên thế giới

1.3. Lý thuyết về can thiệp vơ hiệu hóa

1.3.5. Mối quan hệ giữa bộ ba bất khả thi và can thiệp vơ hiệu hóa

Chính sách vơ hiệu hóa nhƣ là một cơng cụ bù đắp khuyết điểm của bộ ba bất khả thi, giúp Chính Phủ có thể thực hiện bộ ba bất khả thi đồng thời kiểm soát các tác động

xấu tới nền kinh tế (chẳng hạn nhƣ lạm phát, tỷ giá hối đối,…). Phản ứng vơ hiệu hóa hỗ trợ mở rộng các quỹ tích lũy dự trự của các quốc gia, góp phần hình thành một bộ ba bất khả thi mới hiệu quả hơn bới đỉnh thứ tƣ trong mơ hình là tích lũy dự trữ. Việc kết hợp hai hoạt động này tạo thành một chính sách pha trộn, mà tính ổn định của nó phụ thuộc vào lợi ích và chi phí mà nó mang lại. Ngày nay, càng có nhiều quốc gia tiến hành song song cả hai nghiệp vụ này nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Brazil, Mexico, Argentina,…

Ngày nay, trong q trình hội nhập hóa thƣơng mại để phát triển kinh tế, hội nhập tài chính là điều khơng tránh khỏi. Tuy nhiên, việc hội nhập này sẽ kéo theo những bất ổn của thị trƣờng. Và đặc điểm cơ bản của thị trƣờng tài chính so với những thị trƣờng khác là sự bất ổn mang tính hệ thống. Sự bất ổn có thể đến do những nguyên nhân nhƣ:

 Khi thị trƣờng tài chính đƣợc tự do, dịng vốn chảy vào các thị trƣờng rất lớn, mà đặc biệt là vào thị trƣờng mới nổi vì nơi đây đƣợc cho là có năng suất biên cao nhất. Tuy nhiên, nếu thị trƣờng tài chính không đủ sâu để hấp thụ tốt các dòng vốn này, chúng có thể chảy sang các thị trƣờng phát triển nóng nhƣ bất động sản, chứng khốn, vàng. Từ đó hình thành nên các bong bóng mang tính dễ vỡ do phát sinh từ những mong muốn làm giàu nhanh nhất nhƣng lại bằng một nỗ lực thấp nhất. Một khi các bong bóng này nổ, sẽ kéo theo những hệ lụy không mong muốn cho nền kinh tế do sự tăng trƣởng nóng mang lại.

 Sức hút lợi nhuận mang lại từ các dòng vốn cũng hấp dẫn các NHTM, khiến cho độ an tồn trong các giao dịch tín dụng đƣợc nới lỏng. Thị trƣờng tài chính tự do đã gián tiếp tạo “cầu nối” cho sự nới lỏng này trong việc kiểm sốt vốn, hình thành các nguy cơ cao về sự bất ổn kinh tế.

Mối lo ngại về sự bất ổn tài chính và tiền tệ đã làm tăng thêm mối liên hệ giữa tích lũy dự trữ ngoại hối và can thiệp vơ hiệu hóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) can thiệp vô hiệu hóa của chính phủ đối với dòng vốn vào việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)