CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. Nghiên cứu ịnh ƣợng:
3.5.1. Phƣơng ph p chọn mẫu và cỡ mẫu
Trong nghiên cứu này, mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Những người tham gia khảo sát là các nhân viên hiện đang làm việc tại Agribank Phước Kiển. Dữ liệu được thu thập thông qua các hình thức phỏng vấn trực tiếp, trả lời qua email hoặc online.
Đối với phân tích nhân tố (EFA) thì số quan sát (cỡ mẫu) tối thiểu phải bằng 5 lần tổng số biến quan sát (Hair và cộng sự, 2010). Trong nghiên cứu trên có 33 biến quan sát, do đó tối thiểu cần mẫu N = 5 x 33= 165. Số lượng mẫu trong nghiên cứu chính thức được chọn là 238.
3.5.2. ột số phƣơng ph p thống kê ƣợc sử dụng tr ng nghiên cứu
bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS. Sau khi mã hoá và làm sạch dữ liệu, sẽ trải qua các bước sau:
- Đánh giá độ tin cậy các thang đo: Độ tin cậy của các thang đo được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s alpha, qua đó các biến khơng phù hợp sẽ bị loại bỏ nếu hệ số tương quan biến - tổng (Corrected item - total correlation) nhỏ hơn 0.3 và thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy nếu hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6.
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định giá trị phân biệt của các biến thành phần. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo. Thang đo sẽ được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% và chỉ số Eigenvalue có giá trị lớn hơn hoặc bằng 1. Các biến có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Để đạt được độ giá trị phân biệt, khác biệt giữa các factor loading phải lớn hơn hoặc bằng 0.3
- Sau khi tiến hành phân tích Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) ta tiến hành phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết. Phân tích tương quan hồi quy nhằm khẳng định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu, kiểm định các giả thuyết để xác định rõ mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến biến phụ thuộc.
Phương trình hồi quy có dạng:
Y= β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7
Trong đó:
Y: biến phụ thuộc (Sự hài lòng của nhân viên) Các biến độc lập:
X1: Tiền lương
X2 : Bản chất công việc
X3: Cơ hội đào tạo và thăng tiến X4: Lãnh đạo
X5: Điều kiện làm việc X6: Đồng nghiệp X7: Phúc lợi
- Kiểm định T-test (Independent Sample T-test) và phân tích ANOVA (Analysis of variance) để kiểm định giả thuyết, có hay khơng sự khác nhau về sự hài lịng trong cơng việc theo các đặc điểm cá nhân.
Tó tắt:
Chương này trình bày các nội dung về phương pháp nghiên cứu bao gồm: xây dựng quy trình nghiên cứu, nghiên cứu định tính (thảo luận theo một nội dung đã chuẩn bị trước, nội dung sẽ được ghi nhận và làm cơ sở để điều chỉnh thang đo và bổ sung các biến), thiết kế thang đo, thiết kế bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu và nghiên cứu định lượng (thu thập dữ 1iệu bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi, dữ liệu thu được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS).