Kiể ịnh giả thuy t

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại argribank phước kiển (Trang 47 - 51)

CHƢƠNG 4 : TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5. Kiể ịnh giả thuy t

Dựa trên kết quả phân tích hồi quy, ta tiến hành kiểm định các giả thuyết của mơ hình đã đưa ra.

viên (vì có hệ số Beta lớn nhất). Hệ số Beta > 0 có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố “tiền lương” và “sự hài lòng của nhân viên” là mối quan hệ cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố “tiền lương” có Beta = 0.330 và Sig = 0.000 (<0005), nghĩa là khi các yếu tố khác không thay đổi nếu tăng tiền lương lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của nhân viên tăng lên 0.33 đơn vị nên giả thuyết H1 được chấp nhận.

Yếu tố thứ hai có ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên là yếu tố “điều kiện làm việc”. Kết quả hồi quy cho thấy Beta = 0.227 và Sig = 0.000 (<0.05), hệ số Beta >0 có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố “điều kiện làm việc” và “sự hài lòng của nhân viên” là mối quan hệ cùng chiều. Điều đó có nghĩa là khi giá trị yếu tố “điều kiện làm việc” càng cao thì mức độ hài lịng của nhân viên đối với ngân hàng càng tăng lên nên giả thuyết H5 được chấp nhận.

Yếu tố thứ ba là yếu tố “bản chất cơng việc” có ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên. Kết quả hồi quy cho thấy Beta = 0.154 và Sig = 0.000 (<0,05), hệ số Beta >0 có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố “bản chất cơng việc” và “sự hài lịng của nhân viên” là mối quan hệ cùng chiều. Điều đó có nghĩa là khi nhân viên cảm thấy cơng việc thú vị và thích thú với cơng việc của mình thì mức độ hài lịng của nhân viên đối với ngân hàng tăng lên nên giả thuyết H2 được chấp nhận.

Yếu tố thứ tư là yếu tố “cơ hội đào tạo và thăng tiến” có ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên. Kết quả hồi quy cho thấy Beta = 0.147 và Sig = 0.002 (<0.05), hệ số Beta >0 có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố “cơ hội đào tạo và thăng tiến” và “sự hài lòng của nhân viên” là mối quan hệ cùng chiều. Điều đó có nghĩa là khi mức độ hài lịng của nhân viên về chính sách đào tạo và thăng tiến của ngân hàng tăng về thì mức độ hài lịng của nhân viên đối với ngân hàng cũng tăng lên nên giả thuyết H3 được chấp nhận.

Yếu tố thứ năm là yếu tố “Phúc lợi” có ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên. Theo kết quả hồi quy cho thấy Beta = 0.135>0 và Sig = 0.007 (<0.05) có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố “Phúc lợi” và “sự hài lịng của nhân viên” là cùng chiều. Điều đó có nghĩa là giá trị yếu tố “Phúc lợi” tăng thì mức độ hài lịng của

nhân viên đối với ngân hàng cũng tăng lên nên giả thuyết H7 được chấp nhận. Tiếp theo là yếu tố “lãnh đạo” có ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên. Theo kết quả hồi quy cho thấy Beta = 0.120>0 và Sig = 0.019 (<0.05) có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố “lãnh đạo” và “sự hài lòng của nhân viên” là mối quan hệ cùng chiều. Điều đó có nghĩa là khi giá trị yếu tố “lãnh đạo” được nhân viên đánh giá càng cao thì mức độ hài lịng của nhân viên đối với ngân hàng cũng tăng lên nên giả thuyết H4 được chấp nhận.

Cuối cùng là yếu tố “đồng nghiệp” có Beta = 0.116>0 và Sig = 0.035 (<0.05), có ý nghĩa là mối quan hệ giữa yếu tố “đồng nghiệp” và “sự hài lòng của nhân viên” là mối quan hệ cùng chiều. Điều đó có nghĩa là khi giá trị yếu tố “đồng nghiệp” tăng thì mức độ hài lịng của nhân viên đối với ngân hàng cũng tăng lên nên giả thuyết H6 được chấp nhận.

Nhân viên cũng chính là khách hàng nội bộ của tổ chức nên kết quả này có thể được giải thích như sau:

Thành phần lương cao thuộc nhóm đặc tính một chiều càng tăng càng tốt. Khi nhân viên nhận được khoảng lương phù hợp với năng lực của họ và họ cho rằng mức lương đó là cơng bằng đối với vị trí cơng việc mà họ đảm nhận thì họ sẽ cảm thấy hài lịng hơn. Lương bổng là một tiềm năng ảnh hưởng đến hành vi làm việc của nhân viên, thúc đẩy nhân viên làm việc có năng suất cao hơn. Nó giúp cho nhân viên cải tiến công tác, gia tăng năng suất và tỷ lệ số người bỏ việc sẽ thấp hơn.

Điều kiện làm việc thuận lợi, đây là yếu tố phản ảnh một phần về môi trường làm việc. Khi nhân viên được làm việc trong một môi trường với trang thiết bị đầy đủ, tiện lợi, khơng khí thống mát, sạch sẽ, n tĩnh và đặc biệt họ ln cảm thấy được an tồn thì tinh thần họ sẽ được thoải mái, niềm tin của họ tăng cao. Do đó, họ sẽ cảm thấy ở nơi làm việc cũng như ở nhà thì họ sẽ làm việc tích cực hơn, tạo hiệu quả cơng việc cao hơn.

trình gây ảnh hưởng đến người khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên đôi khi ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của cả một tổ chức. Một nhà lãnh đạo giỏi luôn biết được rõ ràng nhân viên của mình trơng đợi điều gì nhất. Đơi khi điều trơng đợi là hồn tồn khác nhau ở mỗi nhân viên. Chỉ khi những vấn đề của nhân viên được quan tâm thì họ mới có thể đem hết tài năng sức lực và lịng đam mê của mình vào cơng việc.

Một công việc sẽ mang đến nhân viên sự hải lòng chung và tạo được hiệu quả cơng việc tốt nếu thiết kế cơng việc đó thỏa mãn các đặc điểm sau: công việc thú vị và địi hỏi có nhiều thách thức để thúc đẩy nhân viên vận dụng được khả năng trí tuệ của họ vào cơng việc mà họ đang đảm nhiệm, góp phần phát huy năng lực và thế mạnh sẵn có của họ tạo cho họ sự hứng thú khi làm việc; cần phải có sự phân cơng hợp lý cơng việc đảm bảo giao “đúng người đúng việc”. Ngồi ra, để có được sự hài lịng người nhân viên rất cần được làm công việc phù hợp với năng lực của họ.

Con người nhận được từ công việc từ nhiều thứ chứ khơng phải chỉ có tiền và các thành tựu thấy được. Đối với phần lớn người lao động, công việc cũng thỏa mãn nhu cầu tương tác. Vì vậy, sẽ khơng ngạc nhiên khi có những người cộng tác và hỗ trợ sẽ làm tăng sự hài lòng đối với cơng việc. Do vậy, nhân viên cần có được sự hỗ trợ giúp đỡ của đồng nghiệp khi cần thiết, tìm thấy sự thoải mái thân thiện khi làm việc với đồng nghiệp. Đồng thời, nhân viên phải tìm thấy đồng nghiệp của mình có sự phối hợp làm việc tốt để làm việc đạt được kết quả tốt nhất.

Đào tạo và phát triển giúp cho nhân viên cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới, giúp họ có thể áp dụng thành cơng các thay đổi cơng nghệ, kỹ thuật trong doanh nghiệp. Đồng thời giúp cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn cần thiết. Thoả mãn nhu cầu đào tạo và phát triển cho nhân viên sẽ kích thích nhân viên thực hiện cơng việc tốt hơn, đạt được nhiều thành tích tốt hơn, muốn được trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.

Phúc lợi có vai trị quan trọng trong việc xác định mức độ hài lịng trong cơng việc của nhân viên. Nó thể hiện sự quan tâm của tổ chức đến đời sống của người nhân viên, có tác dụng kích thích nhân viên hài lịng, duy trì mức năng suất cao, họ sẽ nổ lực hơn với công việc và thêm sự gắn bó với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại argribank phước kiển (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)