CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện lần lượt theo 2 bước: nghiên cứu sơ bộ nhằm mục đích thảo luận và hồn thiện bảng câu hỏi phỏng vấn cũng như thang đo chính thức của nghiên cứu;và nghiên cứu chính thức nhằm thu thập dữ liệu, phân tích kết quả khảo sát và kiểm định mơ hình lý thuyết.
Quy trình nghiên cứu được thể hiện theo sơ đồ sau:
Hình 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu
3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện bằng phương pháp định tính thơng qua phỏng vấn trực tiếp và lấy ý kiến đóng góp của các anh chị là nhân viên ngân hàng phỏng vấn trực tiếp và lấy ý kiến đóng góp của các anh chị là nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu sơ bộ nhằm thu nhận phản hồi từ các đối tượng nghiên cứu. Từ đó, góp phần thiết kế thang đo hồn chỉnh cho bước tiếp theo.
Phỏng vấn được tác giả thực hiện cùng 10 anh chị nhân viên hiện đang công tác tại các phòng ban và các chi nhánh khác nhau của ngân hàng TMCP Sài Gòn. Sau khi tiến hàng thảo luận nhóm, kết quả cho thấy khơng có yếu tố mới được đề
Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu sơ bộ
Thiết kế thang đo và Bảng câu hỏi khảo sát Tiến hành thu thập dữ liệu khảo sát
Phân tích Cronbach’s Alpha Phân tích Nhân tố khám phá EFA
Phân tích Hồi quy
xuất thêm. Trong những yếu tố thảo luận được đề ra, tất cả các thành viên trong tổ thảo luận đã có một số đóng góp như sau:
- Đa số đồng tình với ý kiến yếu tố “Thu nhập” sẽ ảnh hưởng lớn đến sự ổn địn trong công việc. Họ cho rằng nếu có một sự thay đổi khơng tốt về thu nhập thì chắc chắn nhân viên sẽ nghỉ việc hoặc làm việc không hiệu quả. - Đối với biến “Tâm lý nhân viên”, có hai luồng ý kiến trái chiều nhau. Một
nửa số anh chị tham gia thảo luận cho biết họ có thể bị áp lực rất nhiều từ việc thay đổi này do đó nếu tâm lý khơng tốt thì sẽ rất khó để ở lại với ngân hàng. Ý kiến cịn lại khẳng định, dù có những sự thay đổi phức tạp đến đâu từ họ cũng không bị tác động gì về tâm lý. Từ phản hồi của buổi thảo luận và các nghiên cứu trước đây cho thấy “Tâm lý nhân viên” là biến có liên quan đến mục đích cần nghiên cứu nên tác giả vẫn giữ lại trong mơ hình và sẽ xử lý sau khi có kết quả từ nghiên cứu định lượng.
- Ba yếu tố “Môi trường làm việc”, “Sự hỗ trợ từ cấp trên” và “Mức độ căng thẳng trong công việc” đều được nhất trí giữ lại trong mơ hình vì một khi sáp nhập khả năng mơi trường làm việc thay đổi, ban điều hành sẽ có sự thay đổi và có thể sẽ có những thay đổi tạo ra những áp lực mới trong công việc. Đặc biệt, “Mức độ căng thẳng trong cơng việc” sẽ có thể tạo nên tác động tiêu cực khi nhân viên không thẻ khắc phục được và sẽ mong muốn rời bỏ công việc hiện tại.
- Yếu tố “Cơ hội thăng tiến” chỉ được 1/3 tổng số anh chị tham gia đồng ý giữ lại khi cho rằng sau khi ngân hàng sáp nhập tạo ra nhiều vị trí cơng việc mới. Số cịn lại cho rằng khơng có sự thay đổi nhiều trong cơ cấu tổ chức, cũng khơng có nhiều sự thay đổi nhân sự ở hầu hết các phòng ban trong ngân hàng. Tuy nhiên tác giả vẫn muốn giữ lại biến này đến khi xem xét và có mơ hình nghiên cứu hồn chỉnh.
- “Đào tạo chun mơn nghiệp vụ” và “Các phúc lợi khác” được đồng ý loại khỏi mơ hình vì việc đào tạo chun mơn nghiệp vụ đã được thực hiện từ trước khi sáp nhập. Các ngân hàng đều liên tục có các khóa đào tạo kỹ năng
để tăng cường nghiệp vụ của tất cả nhân viên ngân hàng. Riêng “Các khoản phúc lợi khác” là như du lich, bảo hiểm sức khỏe cho nhân viên thì khơng có gì thay đổi so với tước đây nên cũng không cần thiết để giữ lại.
3.1.2 Hồn chỉnh mơ hình nghiên cứu và xây dựng thang đo:
Như vậy, từ kết quả của khảo sát ý kiến sơ bộ, tác giả đã hoàn chỉnh được mơ hình nghiên cứu chính thức cùng như sau:
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu định lượng
Từ mơ hình nghiên cứu gồm 7 yếu tố có tác động đến sự ổn định trong cơng việc của nhân viên ngân hàng SCB sau hợp nhất, tác giả xây dựng được thang đo gồm 7 yếu tố nghiên cứu với các biến khảo sát như sau:
Bảng 3.1 Danh sách biến quan sát Ký hiện biến Nội dung biến quan sát Ký hiện biến Nội dung biến quan sát
OD1 Vai trò và trách nhiệm hiện tại có phù hợp với khả năng của anh/chị. OD2 Anh/chị hiếm khi có dự định thay đổi cơng việc hiện tại.
OD3 Nói chung, anh/chị hồn tồn hài lịng với vị trí cơng việc của mình. TN1 Mức lương hiện tại so với trước khi ngân hàng được sáp nhập.
TN2 Mức điều chỉnh thu nhập và thời gian điều chỉnh thu nhập sau khi hợp nhất có hợp lý.
Thu nhập Tâm lý của nhân viên
Môi trường làm việc Sự hỗ trợ của cấp trên
Mức độ căng thẳng của công việc Cơ hội thăng tiến
SỰ ỔN ĐỊNH TRONG CÔNG
VIỆC CỦANHÂN VIÊN SCBB
Sau khi có được thang đo chính thức, phù hợp với nghiên cứu tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi khảo sát. Bảng câu hỏi được thiết kế để phỏng vấn trực tiếp qua email hoặc online hoặc trên giấy thông qua việc chọn các câu trả lởi đã được thiết kế sẵn, giúp việc trả lời của người được phỏng vấn được nhanh chóng và tiện lợi hơn.
ảng câu hỏi được sử dụng đề khảo sát gồm 2 phần:
TN3 Mức thu nhập này giúp anh/chị trang trải được chi phí trong cuộc sống. TN4 Công ty thường hỗ trợ thêm các khoản phụ cấp hàng tháng cho
anh/chị.
TL1 Anh/chị có khó khăn khi hịa nhập vào mơi trường mới
TL2 Anh/chị từng có lo sợ bị mất việc sau khi công ty được sáp nhập TL3 Văn hóa cơng ty mới có làm anh/chị e ngại
MT1 Điều kiện làm việc sau M&A khác trước đây
MT2 Anh/chị được trang bị đầy đủ hơn về trang thiết bị làm việc MT3 Không gian làm việc thoải mái hơn
MT4 Môi trường làm việc mới tạo sự hứng khởi và sáng tạo LD1 Ban lãnh đạo mới tạo cảm giác tin tưởng trong nhân viên
LD2 Anh/chị có thể trực tiếp trình bày các vấn đề trong cơng việc với cấp trên của mình
LD3 Anh/chị được truyền đạt đầy đủ những thay đổi trong chính sách của công ty từ cấp trên
CT1 Sau khi có sự thay đổi, anh/chị cảm thấy cơng việc có nhiều áp lực hơn CT2 Anh/chị thường xuyên gặp căng thẳng do môi trường mới mang lại CT3 Công việc hiện tại khiền anh/chị thường xuyên cảm thấy mệt mỏi. CH1 Khi thay đổi công ty mang lại nhiều cơ hôi nghề nghiệp hơn
CH2 Anh/chị tìm thấy vị trí cơng việc mình u thích hơn sau khi công ty được sáp nhập
- Thông tin cá nhân: nhằm mục đích phân loại đối tượng khảo sát, chọn lọc đối tượng phù hợp với yêu cầu của nghiên cứu. Phần này gồm một số thông tin như giới tính, độ tuổi, thu nhập, chức vụ trước và sau khi sáp nhập…Trong đó, bao gồm thơng tin quan trọng là thời điểm bắt đầu làm việc tại ngân hàng nhằm phân loại đối tượng phù hợp với nghiên cứu. Bên cạnh đó, thơng tin cá nhân là phần câu hỏi phục vụ cho việc mơ tả các nhóm đối tượng được khảo sát.
- Thông tin các phát biểu của người được khảo sát: ghi nhận mức độ đồng ý về các biến khảo sát đo lường cho các yếu tố trong mơ hình. Bảng câu hỏi gồm 23 biến được thiết kế theo thang đo Likert 5 mức từ “1-Hồn tồn đồng ý” đến “5-Hồn tồn khơng đồng ý”
3.1.3 Nghiên cứu chính thức:
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng thông qua thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát. Mục đích của nghiên cứu này là để kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo, và kiểm định mơ hình lý thuyết.
Mẫu nghiên cứu: Phương thức lấy mẫu thuận tiện là phương thức
được áp dụng cho nghiên cứu này. Do nghiên cứu có sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy nên kích cỡ mẫu được xây dựng dựa trên nguyên tắc chọn mẫu của hai phương pháp này.
Đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA): Theo Hair và cộng sự (2006) (trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2010, trang 389), kích thước mẫu thường được dựa và (1) kích thước mẫu tối thiểu và (2) số lượng biến đo lường đưa vào phân tích. Trong đó, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát /biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên. Cụ thể có 23 biến quan sát trong nghiên cứu này, kích thước mẫu tối thiểu cần là 23*5= 115 mẫu quan sát.
Đối với phân tích Hồi quy: Với nghiên cứu sử dụng Hồi quy bội, Tabachnick &Fidell (2007) (trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2010,trang 499) đề xuất cơng thức kinh nghiệm cho chọn kích thước mẫu như sau: n>=50+8p; trong đó n là kích thước
mẫu tối thiểu và p là số lượng biến độc lập trong mơ hình. Vì vậy, ta cần có số lượng mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là 106 mẫu.
Như vậy, kích thước mẫu cuối cùng cho nghiên cứu này tối thiểu phải là 115 mẫu quan sát.
Đối tượng khảo sát: Nhân viên của Ngân hàng TMCP Sài Gịn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đã là nhân viên của một trong ba ngân hàng trước khi sáp nhập và vẫn còn làm việc tại ngân hàng SCB tại thời điểm hiện tại. Đối tượng khảo sát có thể đến từ nhiều bộ phận khác nhau và từ các Chi nhánh, Phòng Giao dịch khác nhau.