Các giả thuyết của mơ hình được xây dựng như sau:
- H1: Thu nhập càng tốt sẽ tăng tính ổn định trong cơng việc của nhân viên sau hợp nhất.
- H2: Môi trường làm việc tốt sẽ làm cho nhân viên càng gắn bó với cơng việc.
- H3: Sự hỗ trợ từ cấp trên càng nhiều thì nhân viên càng an tâm làm việc và tăng sự ổn định trong công việc của nhân viên sau hợp nhất.
Các nhân tố được điều chỉnh và mã hóa từ các biến quan sát ban đầu. Giá trị ủa các biến quan sát mới được tính bằng trung bình của các biến quan sát nhu sau:
Nhân tố Ký hiện biến Nội dung biến quan sát
Sự ổn định trong cơng việc (OD
OD1 Vai trị và trách nhiệm hiện tại có phù hợp với khả năng của
anh/chị.
OD2 Anh/chị hiếm khi có dự định thay đổi cơng việc hiện tại.
OD3 Nói chung, anh/chị hồn tồn hài lịng với vị trí cơng việc của
mình.
Thu nhập TN1 Mức lương hiện tại so với trước khi ngân hàng được sáp nhập.
TN2 Mức điều chỉnh thu nhập và thời gian điều chỉnh thu nhập sau
khi hợp nhất có hợp lý.
TN4 Công ty thường hỗ trợ thêm các khoản phụ cấp hàng tháng cho
anh/chị.
Môi trường làm việc
MT1 Điều kiện làm việc sau M&A khác trước đây
MT2 Anh/chị được trang bị đầy đủ hơn về trang thiết bị làm việc
MT3 Không gian làm việc thoải mái hơn
MT4 Môi trường làm việc mới tạo sự hứng khởi và sáng tạo
Sự hỗ trợ từ cấp trên
LD1 Ban lãnh đạo mới tạo cảm giác tin tưởng trong nhân viên
LD2 Anh/chị có thể trực tiếp trình bày các vấn đề trong cơng việc với
cấp trên của mình
LD3 Anh/chị được truyền đạt đầy đủ những thay đổi trong chính sách
- Cơng việc ổn định: CV_ONDINH = Mean(OD1,OD2,OD3) - Thu nhập: TNHAP=Mean(TN1,TN2,TN4)
- Môi trường làm việc: MTRUONGLV=Mean(MT1,MT2,MT3,MT4) - Sự hỗ trợ từ cấp trên: LDAO=Mean(LD1,LD2,LD3)
4.2.3.1 Phân tích Tương quan
Trước khi tiến hành phân tích Hồi quy, ta cần xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan càng cao chứng tỏ mối quan hệ của biến độc lập và biến phụ thuộc càng lớn. Tuy nhiên, nếu hệ số này càng cao giữa các biến độc lập thì dễ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và mơ hình hồi quy là khơng phù hợp.
Hệ số tương quan được sử dụng trong nghiên cứu này là hệ số Pearson. Mức yêu cầu của hệ số này để phân tích hồi quy là phù hợp phải lớn hơn 0,3. Nếu hệ số này đạt mức 0,6 trở lên thì mối quan hệ này là chặt chẽ.
Kết quả cho thấy các biế độc và biến phụ thuộc đều có sự tương quan với nhau, trong đó nhân tố Mơi trường làm việc có sự tương quan chặt chẽ đối với Sự ổn định trong công việc khi hệ số Pearson đạt mức 0,81 và nhân tố Thu nhập có mức tương quan yếu nhất với hệ số tương quan đạt 0,556. Giữa các biến độc lập tương quan với nhau nhưng hệ số tương quan khơng lớn do đó ta sẽ sử dụng phân tích hồi quy để xem xét có hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng.
4.2.3.2 Phân tích Hồi quy:
Mơ hình được đưa vào phân tích Hồi quy chính thức bao gồm 3 biến độc lập và một biến phụ thuộc. Phương pháp phân tích được sử dụng là phương pháp Enter. Kết quả Hồi quy như sau: