Cách ạn chế của đề tài và kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định công việc của nhân viên ngân hàng TMCP sài gòn sau khi sáp nhập tại TP HCM (Trang 65)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3 Cách ạn chế của đề tài và kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.1 Các hạn chế của đề tài:

Mặc dù nghiên cứu đã xây dựng được mơ hình nghiên cứu khá hồn chỉnh các yếu tố tác động đến sự ổn định công việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn sau khi hợp nhất, nhưng vẫn cịn tồn đọng những hạn chế khơng thể tránh khỏi:

- Thứ nhất, hệ số R2 đạt mức 0,755, chứng tỏ mơ hình chỉ giải thích được 75,5% tác động của các yếu tố được nghiên cứu đối với sự ổn định trong công việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gịn sau hợp nhất. Điều đó cho thấy, vẫn cịn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến sự ổn định trong công việc.

- Thứ hai, thời gian thực hiện nghiên cứu sau khi ba ngân hàng thực hiện hợp nhất gần 3 năm nên chưa đánh giá được một số yếu tố có ý nghĩa thực tiễn cao nếu được thực hiện tại thời điểm vừa sáp nhập như Tâm lý của nhân viên,…

- Thứ ba, do những khó khăn về thời gian, chi phí nên nghiên cứu chỉ mới được thực hiện tại khu vực Thành phồ Hồ Chí Minh. Mặc dù đây là khu vực tập trung nhiều chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng TMCP Sài Gòn nhất, nhưng việc chỉ tập trung vào khu vực này sẽ khơng phản ánh được tính chính xác cho tồn bộ nhân viên ngân hàng này trên phạm vi toàn quốc.

- Thứ tư, phương pháp lấy mẫu thuận tiện với số lượng mẫu nhỏ là một nhược điểm không thể tránh được của đề tài. Nếu đề tại được thực hiện với số lượng mẫu lớn, được thu thập bằng cả phương pháp lấy mẫu theo xác suất và lấy mẫu theo tỷ lệ thì kết quả nghiên cứu sẽ chính xác hơn.

- Cuối cùng là rủi ro mắc phải trong quá trình thu thập dữ liệu. Nếu người tham gia phỏng vấn hoặc trả lời phiếu khảo sát không trung thực, khơng khách quan vì khơng tin tưởng vào sự bảo mật thơng tin khi tham gia nghiên cứu thì dữ liệu thu thập được khơng phản ánh chính xác được thực tế.

5.3.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo:

Từ những thiếu xót của đề tài, tác giả kiến nghị một số hướng nghiên cứu có thể thực hiện trong thời gian sắp tới:

- Nghiên cứu được triển khai rộng ra phạm vi các chi nhánh, phòng giao dịch của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất trên tồn quốc để có cái nhìn tổng quan hơn về tác động của các yếu tố đến sự ổn định trong công việc của nhân viên ngân hàng sau khi hợp nhất.

- Thực hiện thêm các nghiên cứu chun sâu về từng yếu tố của mơ hình hồn chỉnh trong nghiên cứu này để tìm ra nguyên nhân, mức độ tác động và có giải pháp cụ thể để nâng cao cảm nhận về một công việc ổn định cho nhân viên. Từ đó, các giải pháp đề xuất sẽ mang tính ứng dụng nhiều hơn.

- Có thể thực hiện thêm một số nghiên cứu tương tự đối với các ngân hàng hoặc doanh nghiệp vừa thực hiện sáp nhập để đánh giá sự khác nhau giữa các mơ hình. Từ đó, có các giải pháp hiệu quả hơn để có chính sách quản lý nhân sự hồn thiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Bảo Trúc, 2007. Cuộc sáp nhập ngân hàng lớn nhất Châu Âu.

http://www.sggp.org.vn/daututaichinh/2007/4/97026/. [Ngày truy cập: 15 tháng 10

năm 2013].

Đặng Thị Thùy Trang, 2013. Hoàn thiện hoạt động ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

Đậu Cao Sang, 2012. Các yếu tố động viên đối với nhân viên tuyến đầu trong các ngân hàng thương mại cổ phần khu vực TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

Hiếu Dung, 2014. SCB diện mạo mới sau 2 năm hợp nhất. <http://tinnhanhchungkhoan.vn/chuyen-dong-doanh-nghiep/scb-dien-mao-moi-

sau-hai-nam-hop-nhat-95049.html>. [Ngày truy cập: 30 tháng 06 năm 2014].

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP.Hồ Chí Minh:Nhà xuất bản Hồng Đức.

Mua bán doanh nghiệp, 2012. Những thương vụ M&A “đình đám” của thế

giới. http://www.pace.edu.vn/vn/so-tay-doanh-tri/ChiTiet/642/nhung-thuong-vu-

ma-dinh-dam-cua-the-gioi?term_taxonomy_id=32. [Ngày truy cập: 06 tháng 11

năm 2013]

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn, 2013. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013.

https://scb.com.vn/showannualreport.aspx?stn=7&tp=177>. [Ngày truy cập: 02 tháng 07 năm 2014].

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn, 2012. Giới thiệu tổng quát về lịch sử hình thành ngân hàng SCB.

<https://scb.com.vn/(X(1)A(dQ1bOKco0AEkAAAAMmMwNjJhNzMtMzA5

OS00NjcxLTg3MGQtNDJjMjFlMWE4MjVjWiTjvdM9gEfa3ALy1g7gdino1Og 1))/aboutus.aspx?stn=6&tp=24>. [Ngày truy cập: 02 tháng 07 năm 2014].

Ngọc Tuyên, 2013. Những thương vụ M&A “khủng” nhất năm 2012.<http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/nhung-thuong-vu-m-

amp-a-khung-nhat-viet-nam-2744047-p2.html>. [Ngày truy cập: 02 tháng 06 năm

2014].

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh-Thiết kế và thực hiện. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.

Nguyễn Hòa Nhân, 2009. M&A ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp cơ bản.

Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng,số 5, trang 34.

Nguyễn Thị Huệ, 2013. Hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng Thương mại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đạ học Kinh tế TP.HCM.

Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2012. Mua bán và Sáp nhập-Con đường để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển. Tạp chí Khoa học, Đại học Đơng Á, số 8, trang 95-105.

Tài liệu tiếng Anh

Aguilera, R.V. và Dencker, J.C,2004. The Role of Human Resource Management in Cross-Border Mergers and Acquisitions. International Journal

of Human Resource ManagementVol No.15, 1355-1370.

Avhaathu Thelma Rathogwa, 2008. The effect of Mergers and Acquisitions:

Focus on Employee job satisfaction of former employees of Smartcom in Vodacom SA. Thesis of Master of Philosophy. University of Stellenbosch.

Donald S. Siegel và Kenneth L. Simons, 2008. Evaluating the Effects of

Mergers and Acquisitions on Employees: Evidence from Matched Employer- Employee Data.

Elina M. Antila và Anne Kakkonen, 2008. Factors affecting the role of HR managers in international mergers and acquisitions A multiple case study.

Ingmar Bjorkman và Anne-Marie Soderberg, 2006. The HR function in large-scale mergers and acquisitions: the case study of Nordea. Personnel Review

Vol. 35 No. 6, 654-670.

Jack W. Wiley, 2009. The Effects of Mergers and Acquisitions on Employee

Engagement. Kenexa® Research Institute.

Kanika T. Bhal, A. Uday Bhaskar và C.S Venkata Ratnam, 2009. Employee reactions to M&A: role of LMX and leader communication . Leadership &

Organization Development Journal Vol. 30 No. 7, 604-624.

M. Conyon, S.Girma, S.Thompson và P. Wright, 2000. The Impact of Mergers and Acquisitions on Company Employment in the United Kingdom.

Centre for Research on Globalisation and Labour Markets, School of Economics,

University of Nottingham.

Mitchell Lee Marks và Philip H. Mirvis, 2011. A framework for the human resources role in managing culture in mergers and acquisitions. Human Resources

Management Vol 50, Issue 6, page 859-877.

Nikolaos Konstantopoulos, Damianos Sakas và Yiannis

Triantafyllopoulos,2008. Lessons from a case study for Greek banking M&A negotiations. Management Decision Vol. 47, No. 8, 1300-1312.

Silje Rimestad Daber, 2013. Mergers & acquisition integration processes

from a Human Resources Perspective. Master thesis in Change Management.

University of Stavanger.

Yaakov Weber và Shlomo Yedidia Tarba , 2012. Mergers and acquisitions process: the use of corporate culture analysis. Cross Cultural Management Vol. 19

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH

Xin chào anh/chị! Tơi là học viên cao học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Tơi đang tiến hành nghiên cứu về một số yếu tố tác động đến sự ổn định trong công việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn sau khi hợp nhất giữa 3 ngân hàng TMCP Sài Gịn, TMCP Đệ Nhất và TMCP Tín Nghĩa. Hơm nay, tôi rất mong anh/chị dành chút thời gian để trao đổi cũng như đóng góp ý kiến cho tôi về vần đề này.

Các ý kiến đóng góp của anh/chị khơng có kết quả đúng hay sai mà chỉ là quan điểm phản ánh chính xác thực tế. Tơi cam đoan những ý kiến này chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và hồn tồn được giữ bí mật.

1. Câu hỏi thông tin cá nhân:

1. Hiện tại anh/chị đã công tác tại ngân hàng được bao lâu?

2. Anh/chị đã làm việc tại ngân hàng nào trước khi hợp nhất diễn ra? 3. Anh/chị đã làm việc tại vị trí nào trước và sau khi hợp nhất?

4. Anh /chị có nhận thấy nhiều sự thay đổi kể từ khi ba ngân hàng hợp nhất hay không? Những thay đổi này tác động như thế nào đến anh/chị?

2. Câu hỏi để đánh giá và xây dựng thang đo:

Thang đo thu nhập:

1. Thu nhập anh/chị hiện nay có thay đổi hơn so với khi hợp nhất không? 2. Hàng năm anh/chị có được tăng lương định kỳ khơng?

3. Anh/chị có nắm rõ các chính sách lương mới kể từ khi ngân hàng hợp nhất khơng? Anh/chị có đồng tình với những chính sách này khơng? 4. Hiện tại ngồi mức lương chính, anh/chị có được nhận thêm các khoản

phụ cấp nào không?

5. Mức thu nhập nhận được hàng tháng có đủ cho anh/chị trang trải có chi phí trong cuộc sống?

Thang đo tâm lý nhân viên:

2. Anh/chị có e ngại khi phải làm việc trong mơi trường mới, đồng nghiệp mới?

3. Anh/chị nhận xét như thế nào về văn hóa doanh nghiệp của ngân hàng sau khi hợp nhất xong?

4. Sau khi hợp nhất, có nhiều chính sách cắt giảm nhân sự. Anh/chị chị có sợ bị mất việc khơng?

Thang đo môi trường làm việc:

1. Anh/chị cảm nhận như thế nào về môi trường làm việc mới sau khi 3 ngân hàng hợp nhất?

2. Ngân hàng có trang bị thêm có thiết bị hỗ trợ giúp anh/chị hồn thành công việc tốt hơn không?

3. Môi trường làm việc của anh/chị hiện nay có thoải mái hơn so với trước đây khơng?

4. Anh/chị có nghĩ rằng mơi trường mới này nhiều cạnh trạnh và kích thích khả năng sáng tạo của anh/chị không?

5. Anh/chị có nghĩ rằng mơi trường làm việc tốt sẽ tạo nên sự ổn định trong công việc cho anh/chị?

Thang đo Sự hỗ trợ từ cấp trên:

1. Anh/chị có nhận thấy nhiều sự thay đổi trong thành phần ban lãnh đạo của ngân hàng sau khi hợp nhất?

2. Anh/chị có tin tưởng vào ban lãnh đạo mới?

3. Những thay đổi trong chính sác có được truyền đạt đến anh/chị một cách đầy đủ nhất?

4. Nếu gặp khó khăn, cần hỗ trợ. Anh/chị có sẵn sàng trình bày với cấp trên của mình?

Thang đo Căng thẳng trong công việc:

1. Sau khi hợp nhất, công việc anh/chị đang phụ trách có nhiều thay đổi không?

3. Những áp lực cơng việc này có làm anh/chị mệt mỏi, chán nản khơng?

Thang đo Cơ hội thăng tiến:

1. Anh/chị có nhận thấy nhiều cơ hội nghề nghiệp hơn sau khi ngân hàng sáp nhập không?

2. Anh/chị có nguyện vọng thay đổi vị trí cơng tác sang bộ phận khác khơng?

3. Có nhiều vị trí quản lý được tuyển dụng hơn sau khi hợp nhất khơng? Anh/chị có nghĩ mình có cơ hội được tuyển dụng cho những vị trí quản lý như vậy không?

4. Cơ hội thăng tiến là một trong những yếu tố mà anh/chị cho là tác động đến sự ổn định trong công việc?

Thang đo Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ:

1. Anh/chị có cho rằng mình được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ nhiều hơn so với trước đây khơng?

2. Các khóa đào tạo mới nếu có có giúp ích cho anh/chị trong cơng việc hàng ngày không?

3. Anh/chị có cảm nhận như thế nào về khía cạnh đào tạo chun mơn nghiệp vụ hiện nay và trước khi hợp nhất?

Thang đo các khoản phúc lợi khác:

1. Anh/chị nhận được nhiều phúc lợi hơn trước đây?

2. Anh/chị thường xuyên được ngân hàng tổ chức các chuyến du lịch dã ngoại hơn trước?

3. Ngân hàng có trang bị cho anh/chị các khoản bảo hiểm về sức khỏe cho bản thân và gia đình?

4. Anh/chị có đồng ý rằng Phúc lợi là một trong các yếu tố giúp anh/chị cảm thấy cơng việc mình đang làm là ổn định?

Thang đo công việc ổn định:

1. Anh/chị nhận xét như thế nào về vị trí cơng việc hiện tại so với năng lực của mình?

2. Anh/chị có ý định nghỉ việc sau khi ngân hàng hợp nhất khơng?

3. Những thay đổi sau hợp nhất có tác động như thế nào đối với cảm nhận của anh/chị về một cơng việc ổn định?

4. Nói chung, anh/chị có thấy cơng việc của mình có tính ổn định sau khi ngân hàng mới đi vào hoạt động không?

PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT

Xin chào anh/chị! Tôi là học viên cao học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Tơi đang tiến hành khảo sát về đề tài: “Tác động của mua lại –

sáp nhập đối với nhân viên ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn sau M&A”.

Kết quả nghiên cứu khơng chỉ giúp xây dựng một cái nhìn hồn chỉnh hơn về tác động của những thay đổi sau M&A đối với nhân viên trong ngân hàng mà còn gợi mở các biện pháp để nhằm tăng cường những ảnh hưởng tích cực và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực lên nhân viên của những công ty M&A trong thời gian tới.

Các thơng tin trả lời của anh/chị khơng có câu nào đúng hoặc sai, tất cả đều có ý nghĩa quan trọng đối với nghiên cứu của tơi trong q trình tơi hồn thành nghiên cứu cho luận văn của mình. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Anh/Chị!

Vui lịng cung cấp những thơng tin dưới đây: - Giới tính: Nam  Nữ 

- Thời gian trở thành nhân viên của một trong 3 ngân hàng thành viên của ngân hàng hiện tại từ: Trước tháng 01/2012  Sau tháng 01/2012 

- Ngân hàng làm việc trước đây là ngân hàng nào?................................................... - Vị trí (chức vụ) làm việc trước sáp nhập…………..và sau sáp nhập:……………

- Mức lương trước………………. và ngay sau sáp nhập………………………..

- Tuổi:…………………………………………………

- Thời gian đã và đang làm việc tại ngân hàng tính đến thời điểm sáp nhập:…….năm..

Vui lòng đánh vào con số theo mức độ đồng ý của anh/chị cho những câu hỏi dưới đây:

1. Hoàn toàn đồng ý 2. Đồng ý

4. Khơng đồng ý

5. Hồn tồn khơng đồng ý

1 2 3 4 5

Vai trị và trách nhiệm hiện tại có phù hợp với khả năng của anh/chị.

Anh/chị hiếm khi có dự định thay đổi cơng việc hiện

tại.

Nói chung, anh/chị hồn tồn hài lịng với vị trí cơng

việc của mình.

Mức lương hiện tại so với trước khi ngân hàng được sáp nhập.

Mức điều chỉnh thu nhập và thời gian điều chỉnh thu

nhập sau khi hợp nhất có hợp lý.

Mức thu nhập này giúp anh/chị trang trải được chi phí

trong cuộc sống.

Cơng ty thường hỗ trợ thêm các khoản phụ cấp hàng

tháng cho anh/chị.

Anh/chị có khó khăn khi hịa nhập vào mơi trường mới

Anh/chị từng có lo sợ bị mất việc sau khi công ty được

sáp nhập

Văn hóa cơng ty mới có làm anh/chị e ngại

Điều kiện làm việc sau M&A không khác trước đây

Anh/chị được trang bị đầy đủ hơn về trang thiết bị làm

việc

Không gian làm việc thoải mái hơn

Môi trường làm việc mới tạo sự hứng khởi và sáng tạo Ban lãnh đạo mới tạo cảm giác tin tưởng trong nhân viên

Anh/chị có thể trực tiếp trình bày các vấn đề trong cơng

việc với cấp trên của mình

Anh/chị được truyền đạt đầy đủ những thay đổi trong chính sách của cơng ty từ cấp trên

Sau khi có sự thay đổi, anh/chị cảm thấy cơng việc có

nhiều áp lực hơn

Anh/chị thường xuyên gặp căng thẳng do môi trường

mới mang lại

Công việc hiện tại khiền anh/chị thường xuyên cảm thấy mệt mỏi.

Khi thay đổi công ty mang lại nhiều cơ hôi nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định công việc của nhân viên ngân hàng TMCP sài gòn sau khi sáp nhập tại TP HCM (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)