1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC NGÂN HÀNG
1.3.2 Bài học kinh nghiệm
10
Tổng hợp thông tin từ: http://luatminhkhue.vn/nhan-hieu/dinh-huong-xay-dung-thuong-hieu-trong-nganh- ngan-hang-tai-viet-nam.aspx và https://www.vietcombank.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=5343
Thứ nhất, các NH này đã không ngừng nâng cao năng lực tài chính bằng các tăng vốn chủ sở hữu, quản trị tốt tài sản nợ có và tài sản có rủi ro nhằm điều hành kinh doanh một cách mạnh dạn và đạt hiệu quả cao.
Thứ hai, hoạt động quảng bá thương hiệu được chú trọng thông qua việc thường
xuyên tài trợ cho các chương trình từ thiện, xã hội, các chương trình quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Thứ ba, các NH không ngừng đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ NH và hệ thống
thanh tốn theo hướng tự động hóa, đặc biệt là các nghiệp vụ thanh toán, hệ thống giao dịch trực tuyến, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử và các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Thứ tư, họ đào tạo được nguồn nhân lực giỏi, chun nghiệp. Đồng thời, có chính
sách đãi ngộ để quy tụ được nhiều nhân tài có chun mơn cao và năng lực quản lý giỏi trong lĩnh vực tài chính NH.
Thứ năm, các NH khơng ngừng tạo ra các sản phẩm mới theo hướng đa dạng sản
phẩm dịch vụ, gia tăng tính khác biệt sản phẩm dịch vụ, vượt trội so với các NH khác.
Thứ sáu, họ luôn chủ động trong việc mở rộng quan hệ đại lý quốc tế, mạng lưới
trên khắp thế giới. Đồng thời, nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm cạnh tranh với các NH khác.
Thứ bảy, đẩy mạnh hợp tác đầu tư NH nội địa nhằm tận dụng lợi thế địa phương
nhằm phát triển, mở rộng thị phần. Bên cạnh đó, liên tục mở rộng mạng lưới văn phịng đại diện, chi nhánh tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là tập trung ở các quốc gia có nền kinh tế mạnh, thị trường tài chính NH phát triển.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày những lý thuyết về thương hiệu và các mơ hình đánh giá giá trị thương hiệu đã có trên thế giới và tại Việt Nam. Những kinh nghiệm phát triển thương hiệu của các NH trong nước và quốc tế, từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm cho công tác phát triển thương hiệu cho các NHTM.
Trong chương này, tác giả cũng đã xác định mơ hình lý thuyết của đề tài nghiên cứu. Các thành phần trong mơ hình nghiên cứu đó là nhận biết thương hiệu, lòng trung thành thương hiệu, chất lượng cảm nhận và thái độ chiêu thị.
Trong chương 2, tác giả sẽ tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thương hiệu, hình ảnh thương hiệu của NHTMCP Sài Gịn Cơng thương và thực hiện khảo sát đánh giá giá trị của thương hiệu từ phía khách hàng, từ đó tiến hành đánh giá thương hiệu tại NHTMCP Sài Gịn Cơng thương.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG