Tổng hợp lý thuyết các nghiên cứu trước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các thành phần lãnh đạo mới về chất tới sự tín nhiệm và gắn kết cảm xúc của nhân viên (Trang 45 - 49)

Lãnh đạo mới về chất Gắn kết cảm xúc Sự tín nhiệm Tín nhiệm từ cảm xúc Tín nhiệm từ nhận thức Hấp dẫn bằng phẩm chất Batool (2013) và Kara

(2012) Đề tài căn cứ vào:

Hấp dẫn bằng hành vi Batool (2013), Kara (2012) và Lê An Khang (2013) + Nhận định của Podsakoff và cộng sự (1990);

Truyền cảm hứng Batool (2013) và Kara (2012)

+ Nhận định của Bennis và Goldsmith (1994);

Kích thích trí tuệ Batool (2013) và Baek- Kyoo (2012)

+ Kết quả phỏng vấn sâu để tìm hiểu mối liên hệ này. Quan tâm đến từng cá

nhân

Batool (2013) và Lê An Khang (2013)

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Căn cứ vào kết quả của các nghiên cứu trước, mơ hình nghiên cứu được đề xuất như sau:

Tóm tắt Chương 2:

Chương này đã tìm hiểu định nghĩa về lãnh đạo mới về chất và những thành phần cấu thành nên lãnh đạo mới về chất về mặt lý thuyết. Có nhiều quan điểm khác nhau về lãnh đạo mới về chất nhưng quan điểm của Bass và Avolio (1997) trong mơ

hình lãnh đạo tồn diện là bao qt hơn cả. Kết hợp nhiều nghiên cứu lý thuyết cũng

như là các nghiên cứu thực nghiệm khác nhau, đề tài nhận thấy rằng lãnh đạo mới về chất có thể bao gồm năm thành phần chính là: Hấp dẫn bằng phẩm chất, hấp dẫn bằng hành vi, truyền cảm hứng, kích thích trí tuệ và quan tâm đến từng cá nhân.

Thêm vào đó, chương này cũng đã tìm hiểu nội dung của từng yếu tố cấu thành nên lãnh đạo mới về chất cũng như tác động của các nhân tố tới sự tín nhiệm về mặt lý thuyết và về mặt thực nghiệm. Rất nhiều các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra mối liên hệ tổng thể của lãnh đạo mới về chất tới gắn kết cảm xúc (tất nhiên không phải tất cả các thành phần cấu thành nên lãnh đạo mới về chất đều có ảnh hưởng cùng chiều lên gắn kết cảm xúc). Riêng đối với sự tín nhiệm, nghiên cứu này chưa tìm thấy mối liên hệ về mặt thực nghiệm giữa các thành phần của lãnh đạo mới về chất đối với sự tín nhiệm ở các nghiên cứu trước. Mười lăm giả thiết và mơ hình nghiên cứu cũng được trình bày tại chương này.

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 3 trình bày thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu dựa trên các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đã đề ra ở chương 2. Chương này gồm bốn phần chính: (1) quy trình nghiên cứu, (2) xây dựng thang đo các nhân tố, (3) thiết kế phỏng vấn sâu, (4) các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu.

3.1. Quy trình nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, các nhân tố dùng để đo lường bao gồm: hấp dẫn bằng phẩm chất, hấp dẫn bằng hành vi, truyền cảm hứng, kích thích trí tuệ, quan tâm đến từng cá nhân, tín nhiệm từ cảm xúc, tín nhiệm từ nhận thức và gắn kết cảm xúc. Mỗi một nhân tố được đo lường bởi các nhân tố khác được lấy từ các nghiên cứu trước. Sau đó xem xét thay đổi cho phù hợp với đặc điểm của môi trường làm việc tại Việt Nam.

Quy trình nghiên cứu như sau:

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu này được bắt nguồn từ Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008) và có điều chỉnh một chút cho phù hợp với nguồn lực nghiên cứu của tác giả. Nghiên cứu được thực hiện gồm ba bước chính: (i) xây dựng thang đo, (ii) khảo sát thực nghiệm và (iii) phân tích chính.

(i) Xây dựng thang đo: bắt đầu từ việc khảo cứu lý thuyết, đề tài sẽ xây dựng mơ

hình nghiên cứu, sau đó là thiết kế bảng câu hỏi nháp và bảng câu hỏi phỏng vấn sâu để thực hiện cho hoạt động phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu sự hiểu biết của một số đáp viên về lãnh đạo mới về chất, sự tín nhiệm và gắn kết tổ chức cũng như là mối quan hệ của chúng. Đồng thời hoạt động này cũng nhằm mục đích tìm hiểu ý kiến đánh giá của đáp viên về bảng câu hỏi nháp được xây dựng để xem xét điều chỉnh cho phù hợp.

(ii) Khảo sát thực nghiệm: Bảng câu hỏi sau khi được điều chỉnh từ phỏng vấn sâu

sẽ được tiếp tục thử nghiệm trên thực tế với cỡ mẫu bằng 8 để xem xét những vấn đề mà đáp viên có thể gặp phải để tìm hiểu tính phù hợp của bảng câu hỏi đối với các đáp viên. Sau đó, bảng hỏi được hồn thiện và tiến hành khảo sát chính thức.

(iii) Phân tích chính: Thực hiện khảo sát chính thức, có 800 bảng câu hỏi được

phát ra, nhận được về 483 mẫu. Số mẫu thu thập được sau khi loại bỏ những mẫu khơng hợp lệ là 469 mẫu, trong đó: 268 bảng khảo sát trực tiếp và 201 sự hồi đáp thông qua khảo sát trực tuyến bằng cơng cụ Google docs. Sau đó, đề tài sẽ thực hiện các phân tích Cronbach alpha để loại bỏ biến rác, phân tích nhân tố khám phá EFA, và sau cùng là phân tích hồi quy để trả lời các câu hỏi nghiên cứu của đề tài.

3.2. Xây dựng thang đo

Phần viết này sẽ trình bày việc xây dựng thang đo các thành phần của các khái niệm lãnh đạo mới về chất, sự tín nhiệm và gắn kết cảm xúc.

3.2.1. Hấp dẫn bằng phẩm chất

Hấp dẫn được định nghĩa như là việc xây dựng lòng tin, sự tin tưởng và thu hút người dưới quyền (Bass và Avolio, 1997). Để đo lường nhân tố hấp dẫn bằng phẩm chất, thang đo Likert năm điểm được sử dụng để đo lường các biến với các cấp độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hồn tồn đồng ý”. Điểm số càng cao cho thấy sự hấp dẫn bằng phẩm chất của lãnh đạo càng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các thành phần lãnh đạo mới về chất tới sự tín nhiệm và gắn kết cảm xúc của nhân viên (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)