Thang đo Gắn kết cảm xúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các thành phần lãnh đạo mới về chất tới sự tín nhiệm và gắn kết cảm xúc của nhân viên (Trang 67 - 69)

Gắn kết cảm xúc N Min Max Mean Std. De.

AC1: Anh/Chị vui mừng ở lại lâu dài cùng

tổ chức 469 1.0 5.0 3.039 0.907

AC2: Anh/Chị thích thảo luận về tổ chức

này với những người bên ngoài 469 1.0 5.0 3.168 0.888 AC3: Anh/Chị thật sự cảm thấy vấn đề của

tổ chức là vấn đề của chính Anh/Chị 469 1.0 5.0 3.276 0.909 AC4: Anh/Chị nghĩ rằng có thể dễ dàng gắn

kết với tổ chức khác 469 1.0 5.0 2.849 0.926

AC5: Anh/Chị cảm thấy tổ chức này như

mái nhà thứ hai 469 1.0 5.0 2.949 0.937

AC6: Tổ chức này có ý nghĩa rất lớn đối với

Anh/Chị 469 1.0 5.0 2.749 0.982

AC7: Anh/Chị cảm thấy thuộc về tổ chức

này 469 1.0 5.0 2.779 0.874

Nguồn: Bảng 16 Phụ lục 6

4.2. Phân tích độ tin cậy thang đo – Cronbach Alpha

Theo kết quả từ bảng 4.10, ta có kết quả sau:

Đối với thang đo Hấp dẫn bằng phẩm chất, kết quả Cronbach alpha lần cuối

cùng là 0.701, đạt độ tin cậy (lớn hơn mức yêu cầu là 0.6) đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu (đều lớn hơn 0.3 (Hair và cộng sự, 2006)) sau khi đã loại bỏ biến bị loại trong lần phân tích trước là IA4 do có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Do đó bốn biến đo lường của thành phần này bị loại một biến và chỉ cịn ba biến có độ tin cậy và thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.

Đối với thang đo Hấp dẫn bằng hành vi, kết quả Cronbach alpha là 0.788 cao

hơn mức yêu cầu là 0.6. Đồng thời hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Do đó, cả bốn biến đo lường của thành phần này có độ tin cậy và thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.

mức yêu cầu là 0.6. Đồng thời hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Do đó, cả bốn biến đo lường của thành phần này có độ tin cậy và thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.

Đối với thang đo Kích thích trí tuệ, kết quả Cronbach alpha là 0.782 cao hơn

mức yêu cầu là 0.6. Đồng thời hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Do đó, cả bốn biến đo lường của thành phần này có độ tin cậy và thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.

Đối với thang đo Quan tâm đến từng cá nhân, kết quả Cronbach alpha là

0.804 cao hơn mức yêu cầu là 0.6. Đồng thời hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Do đó, cả bốn biến đo lường của thành phần này có độ tin cậy và thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.

Đối với thang đo Tín nhiệm từ cảm xúc, kết quả Cronbach alpha lần cuối

cùng cũng đạt độ tin cậy với hệ số Cronbach apha là 0.808, đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu > 0.3. Các biến bị loại bỏ trong lần phân tích trước là AT5 do có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3.

Đối với thang đo Tín nhiệm từ nhận thức, kết quả Cronbach alpha là 0.763

cao hơn mức yêu cầu là 0.6. Đồng thời hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Do đó, cả năm biến đo lường của thành phần này có độ tin cậy và thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.

Đối với thang đo Gắn kết cảm xúc, kết quả Cronbach alpha lần cuối cùng là

0.701 đạt độ tin cậy (lớn hơn mức yêu cầu là 0.6) đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Các biến bị loại bỏ trong ba lần phân tích trước là AC2, AC4 và AC7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các thành phần lãnh đạo mới về chất tới sự tín nhiệm và gắn kết cảm xúc của nhân viên (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)