Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 27 - 31)

7. Kết cấu của đề tài

1.6. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản NHTM

NHTM

1.6.1. Mơ hình định lượng dựa trên các chỉ số thanh khoản của NHTM

Trong bài nghiên cứu “Determinants of Commercial Bank’ Liquidity in the

Czech Republic” của tác giả Vodová (2011), với mục đích xác định yếu tố quyết định

rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Cộng hòa Czech, tác giả đã sử dụng mơ hình hồi quy các chỉ số thanh khoản bằng cách xem xét cụ thể ngân hàng và dữ liệu kinh tế vĩ mô trong giai đoạn 2001-2009.

Những chỉ số thanh khoản là những chỉ số trên bảng cân đối kế toán nhằm xác định các xu hƣớng thanh khoản chính. Những tỷ lệ này phản ánh thực tế quản trị thanh khoản tại NHTM, điều này có thể liên quan đến việc tổ chức một danh mục đầu tƣ tài sản có tính lỏng cao nhằm hỗ trợ thanh khoản khi có nhu cầu cần thiết (nhƣ dự trữ tiền mặt, trái phiếu chính phủ…) hay việc nắm giữ một khối lƣợng đáng kể các khoản nợ có tính ổn định hoặc duy trì dịng tín dụng với các tổ chức tài chính khác.

Mơ hình định lƣợng đƣợc tác giả xây dựng nhƣ sau:

L1= Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản

Tỷ lệ thanh khoản L1 cung cấp cho chúng ta thông tin về năng lực hấp thụ các cú sốc thanh khoản của NHTM. Theo nguyên tắc chung, một tỷ lệ tài sản lƣu động tăng lên trong tổng tài sản sẽ làm tăng khả năng chống đỡ các cú sốc về thanh khoản của ngân hàng. Tuy nhiên, một tỷ lệ cao tài sản lƣu động có thể làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng, vì vậy, điều cần thiết đó là cần phải tối ƣu hóa mối quan hệ giữa thanh khoản và lợi nhuận.

Tỷ lệ thanh khoản L2 tập trung vào sự nhạy cảm của ngân hàng với các nguồn đƣợc lựa chọn tài trợ. Các ngân hàng có thể đáp ứng nghĩa vụ về mặt tài chính của nó (khối lƣợng tài sản lƣu động là đủ cao để đáp ứng cho các nhu cầu không ổn định) nếu giá trị của tỷ lệ này là 100% hoặc nhiều hơn.

L3= Dƣ nợ/Tổng tài sản

Tỷ số L3 đo lƣờng tỷ trọng cho vay trong tổng tài sản. Tỷ lệ này càng cao thì thanh khoản ngân hàng càng thấp.

L4= Dƣ nợ/ (Tiền gửi + Những khoản tài trợ ngắn hạn)

Tỷ số L4 thể hiện mối liên quan của những tài sản thanh khoản và các khoản nợ có tính lỏng. Nhƣ tỷ số L3, một sự gia tăng tỷ lệ này thì thanh khoản của ngân hàng giảm.

Bằng cách phân tích các chỉ số thanh khoản trên thông qua hồi quy dữ liệu bảng thu thập từ các NHTM Cộng Hòa Czech, tác giả đã chỉ ra những nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của NHTM Cộng hòa Czech.

1.6.2. Mơ hình định lƣợng dựa trên khe hở tài trợ

Trong bài nghiên cứu: “Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ

thống ngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Trƣơng Quang Thông (2013), tác

giả đã sử dụng một thƣớc đo rủi ro thanh khoản là Khe hở tài trợ. Theo mơ hình

nghiên cứ ở tài trợ” đƣợc đo lƣờng bằng cách lấy chênh lệch giữa các khoản tín dụng và huy động vốn chia cho tổng tải sản.

Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp định lƣợng với mơ hình hồi quy đƣợc đề xuất cho nghiên cứu nhƣ sau:

Trong đó các biến độc lập đƣợc xác định gồm: Quy mô tổng tài sản (SIZE)

Tỉ lệ dự trữ thanh khoản trên tổng tài sản (LRA) Sự phụ thuộc các nguồn tài trợ bên ngồi (EFD) Tỉ lệ vốn tự có trên tổng nguồn vốn (ETA) Tỉ lệ cho vay trên tổng tài sản (TLA)

Dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ (LLPTL) Tăng trƣởng kinh tế (GDP)

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Trong chƣơng I của đề tài, tác giả đã hệ thống hóa tổng quan về các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của các Ngân hàng Thƣơng mại, để từ đó giúp chúng ta có một cái nhìn khái qt về rủi ro thanh khoản và các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản mà tác giả sẽ phân tích trong phần sau. Bên cạnh đó, chƣơng I cũng nêu khái qt về những mơ hình định lƣợng đã đƣợc các tác giả trong và ngồi nƣớc xây dựng, thơng qua đó làm cơ sở lý luận cho mơ hình phân tích của tác giả ở những chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)