Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 51)

7. Kết cấu của đề tài

2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mạ

2.2.2. Kết quả nghiên cứu

2.2.2.1. Kết quả thống kê mô tả

ợc thể hiện ở

Bảng 2.1. Kết quả thống kê mô tả

Khe hở – Khe hở

-45,14%.

Tỉ

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân chung của các ngân hàng là 11,36%, trung bình cao nhất 28,46% và thấp nhấp là 0,94%.

ả ấ

-

2.2.2.2. Kết quả phân tích hồi quy

ế ở ả ậ

Pooled: Mơ hình này bỏ qua kích thƣớc dữ liệu gộp theo khơng gian và thời gian mà chỉ ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy OLS thông thƣờng (mơ hình dữ liệu chéo gộp chung Pooled).

FEM: Với giả định mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hƣởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tƣơng quan này giữa phần dƣ của mỗi thực thể với các biến giải thích qua đó kiểm sốt và tách ảnh hƣởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để có thể ƣớc lƣợng những ảnh hƣởng thực của biến giải thích lên biến phụ thuộc.

REM: Mơ hình hồi quy theo hình thức tiếp cận ảnh hƣởng ngẫu nhiên. Ý tƣởng của tiếp cận này cho rằng sự khác biệt về điều kiện đặc thù của các đơn vị chéo đƣợc chứa đựng trong sai số ngẫu nhiên. Đặc điểm riêng giữa các thực thể đƣợc giả sử là ngẫu nhiên và không tƣơng quan đến các biến giải thích.

● Kết quả ƣớc lƣợng với mơ hình Pooled

Bảng 2.2. Kết quả ƣớc lƣợng với mơ hình Pooled khi khơng có các nhân tố bên ngồi hệ thống ngân hàng

Nguồn: theo tính tốn của tác giả

thống kê đối vớ ế

ợc lại. Biến TLA có quan hệ cùng chiều, nghĩa là tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản càng tăng thì sẽ làm tăng rủi ro thanh khoản, làm thanh khoản của ngân hàng kém đi.

- Trường hợp có các biến nhân tố bên ngoài hệ thống ngân hàng

Kết quả ƣớc lƣợng với mơ hình Pooled khi có các nhân tố bên ngoài hệ thống ngân hàng đƣợc trình bày tại Bảng 2.3.

Bảng 2.3. Kết quả ƣớc lƣợng với mơ hình Pooled khi có các nhân tố bên ngồi hệ thống ngân hàng

Khi đƣa vào mơ hình Pooled các nhân tố bên ngồi hệ thống ngân hàng (GDP và INF) thì kết quả hồi quy cũng cho thấy ngồi 2 biến SIZE và TLA có ý nghĩa thống kê trong mối tƣơng quan với FGAP thì những biến cịn lại khơng có ý nghĩa với mơ hình (thể hiện qua giá trị p-value > α = 5%).

● Kết quả ƣớc lƣợng với mơ hình FEM

Bảng 2.4. Kết quả ƣớc lƣợng với mơ hình FEM

● Kết quả ƣớc lƣợng với mơ hình REM

Bảng 2.5. Kết quả ƣớc lƣợng với mơ hình REM

Nguồn: theo tính tốn của tác giả

Kết quả hồi quy khi ƣớc lƣợng với 2 mơ hình FEM và REM cho kết luận ở Bảng

tƣ ếu tố còn lạ

ều này dƣờng nhƣ là trùng hợp với kết quả cho ra khi ƣớc lƣợng với mơ hình Pooled nói trên.

Trƣớc khi tiếp cận FEM hay REM, ta xét kiểm định Hausman để xác định FEM và REM có thực sự khác biệt trong trƣờng hợp mẫu nghiên cứu này hay khơng.

Giả thuyết:

Ho: Mơ hình REM là phù hợp H1: Mơ hình FEM là phù hợp

Nguồn: theo tính tốn của tác giả

Kết quả kiểm định Hausman đƣa ra giá trị p-value bằng 0.1490 lớn hơn 0.05 nên chấp nhận giả thuyết H0 và bác bỏ giả thuyết H1. Vì vậy, mơ hình phù hợp để nghiên cứu là mơ hình Random effect.

Sau khi lựa chọn mơ hình Random effect làm mơ hình nghiên cứu, tác giả thực hiện loại bỏ các biến có giá trị p-value lớn hơn 0.05 ra khỏi mơ hình. Kết quả sau khi thực hiện bỏ biến thừa ra khỏi mơ hình, tác giả thực hiện ƣớc lƣợng lại với mơ hình gồm 2 biến là TLA và SIZE, kết quả cho trong Bảng 2.7 nhƣ sau:

ớc lƣợng với mơ hình REM khi đã loại bỏ biến thừa

Phƣơng trình hồi quy có dạng:

FGAP = 0.309326 – 0.037125*SIZE + 0.588163*TLA

Ở mức ý nghĩa 5% hệ số R2

bằng 40.72% cho thấy 2 biến SIZE và TLA giải thích đƣợc gần 41% sự thay đổi về FGAP trong suốt giai đoạn 2007 – 2013.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)