Thảo luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 58)

7. Kết cấu của đề tài

2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mạ

2.2.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Các kết quả kiểm nghiệ ế

quan trọng nhƣ sau:

2.2.3.1. Về các nhân tố bên trong ngân hàng a. Quy mô tổng tài sản (SIZE)

Quy mô tổng tài sả ịch chiề ở thanh khoả

làm thanh khoản ngân hàng tốt hơn lên. Điều này dƣờng nhƣ là phù hợp với các lý thuyết kinh tế quy mô, khi quy mô ngân hàng càng lớn thì ngân hàng càng có nhiều lợi thế trên thị trƣờng và càng ít gặp rủi ro thanh khoản. Một khi xuất hiện dấu hiệu của rủi ro thanh khoản, thì các ngân hàng với quy mơ lớn, có thể lợi dụng uy tín của mình tiếp cận thị trƣờng liên ngân hàng hay đƣợc hỗ trợ từ ngƣời cho vay cuối cùng một cách dễ dàng và nhanh chóng, từ đó khắc phục rủi ro khi cịn trong trứng nƣớc. Kết quả hồi quy cho thấy khi các yếu tố khác không đổi, quy mô tổng tài sản của ngân hàng tăng 1% thì sẽ giúp ngân hàng giảm đƣợc 0.04% rủi ro thanh khoản.

Nội dung hoạt động chủ yếu của một ngân hàng thể hiện ở phía tài sản có thể hiện trên bảng cân đối kế tốn của nó. Quy mơ, cơ cấu và chất lƣợng tài sản có quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chất lƣợng tài sản có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên chất lƣợng quản lý, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời và triển vọng bền vững của một ngân hàng. Phần lớn rủi ro trong hoạt động ngân hàng đều tập trung ở phía tài sản

của nó, nên cùng với việc đảm bảo có đủ vốn thì vấn đề nâng cao chất lƣợng tài sản có là yếu tố quan trọng đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an tồn.

Tài sản có của ngân hàng bao gồm các tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời, trong đó tài sản sinh lời ln chiếm phần chủ yếu. Tài sản có sinh lời là những tài sản đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng đồng thời cũng là những tài sản chứa đựng nhiều rủi ro. Những tài sản này bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, các khoản đầu tƣ vào chứng khốn, góp vốn liên doanh, liên kết... trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản cho vay. Nói đến chất lƣợng tài sản là nói đến chất lƣợng tài sản có sinh lời, mà trƣớc hết đƣợc phản ánh ở chất lƣợng của hoạt động tín dụng. Nếu một ngân hàng có chất lƣợng hoạt động tín dụng cao, thể hiện qua việc thu nợ gốc và lãi đúng hạn, bảo toàn đƣợc vốn cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, vịng quay vốn tín dụng nhanh, thì ngân hàng đó đƣợc đánh giá về cơ bản là hoạt động an tồn và hiệu quả. Thơng thƣờng, chất lƣợng tín dụng của ngân hàng đƣợc đánh giá qua các chỉ số: Tỷ lệ giữa nợ quá hạn so với tổng dƣ nợ; tỷ lệ giữa tổn thất nợ ròng so với tổng dƣ nợ; tỷ lệ giữa dự phịng phải thu khó địi so với tổng số nợ tổn thất ròng và so với tổng dƣ nợ. Tỷ lệ và tính chất nợ quá hạn, nợ khê đọng, mức độ tổn thất trong cho vay cũng nhƣ mức trích lập dự phịng về tổn thất cho vay là chỉ số quan trọng để đánh giá chất lƣợng tín dụng. Một ngân hàng có mức độ tín dụng xấu, tỷ lệ nợ khê đọng cao sẽ gây ra những tổn thất về tài sản, giảm khả năng sinh lời, trong khi mức dự phịng trích lập không đủ sẽ dẫn đến giảm sút vốn tự có và cuối cùng sẽ mất khả năng thanh tốn.

Bên cạnh chất lƣợng hoạt động tín dụng, chất lƣợng tài sản của ngân hàng còn thể hiện ở các tài sản có khác nhƣ danh mục đầu tƣ chứng khoán, tài sản bằng ngoại tệ, vàng bạc, đá quý. Chất lƣợng những tài sản này thƣờng thể hiện ở cơ cấu và trạng thái ngoại hối, chất lƣợng và trạng thái của danh mục đầu tƣ. Những khoản mục này cũng có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh lời và tính thanh khoản của một ngân hàng. Do đó, để đánh giá chất lƣợng tài sản và mức độ hoạt động của ngân hàng một cách đầy đủ

và chính xác, một mặt phải xem xét tồn diện cơ cấu, tính chất tài sản mà ngân hàng đang nắm giữ, mặt khác phải nghiên cứu mối tƣơng quan giữa cơ cấu tài sản có và tài sản nợ. Mối tƣơng quan này giúp đánh giá tính tối ƣu trong cơ cấu tài sản, khả năng phản ứng của ngân hàng trƣớc những biến động của thị trƣờng, khả năng đứng vững trƣớc những hiện tƣợng bất thƣờng của môi trƣờng kinh doanh và đáp ứng yêu cầu rút tiền của công chúng.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chất lƣợng tài sản của ngân hàng còn chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi các yếu tố bên ngồi nhƣ biến động chính trị, sự thay đổi các chính sách và luật pháp của nƣớc ngoài, sự biến động của các đồng tiền quốc gia. Khi đánh giá chất lƣợng tài sản của ngân hàng trong trƣờng hợp này, cần tính đến tình hình sử dụng tài sản ở nƣớc ngoài, mối tƣơng quan giữa tài sản của nƣớc ngoài và tài sản bằng ngoại tệ trong tổng tài sản ngân hàng.

Thông qua bảng thống kê quy mô tổng tài sản của 14 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2007-2013, ta thấy tổng tài sản của các ngân hàng đƣợc tập hợp tính đến cuối năm 2013 là 3.992 nghìn tỷ đồng, tăng 11,34% so với cuối năm 2012, Khi những ngân hàng có Vốn CSH lớn nhất cũng là ngân hàng có Nợ phải trả lớn nhất thì đƣơng nhiên đó cũng là những ngân hàng có Tổng tài sản lớn nhất. Theo báo cáo của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia trong đánh giá về thị trƣờng tiền tệ, thanh khoản của hệ thống ngân hàng trong những năm gần đây tiếp tục đƣợc củng cố và hiện khá dồi dào so với giai đoạn trƣớc do tốc độ tăng huy động luôn đạt mức tăng cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trƣởng tín dụng của hệ thống. Chính nhờ thanh khoản dồi dào, mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trƣờng liên NH duy trì đƣợc sự ổn định và ln ở mức thấp (3-4%). Dù rằng, theo đánh giá của Ủy ban giám sát, có một số thời điểm lãi suất trên thị trƣờng này có mức tăng đột biến. Bên cạnh đó, diễn biến tỉ lệ cho vay huy động trên thị trƣờng dân cƣ cùng với tỉ lệ huy động từ thị trƣờng liên NH trên tổng tài sản của các TCTD giảm dần cũng cho thấy những tín hiệu tích cực khi mức độ rủi ro trong hoạt động của

đa phần các TCTD và của toàn hệ thống đã giảm đáng kể. Những ngân hàng có nguồn thanh khoản dồi dào tập trung tại các nhóm có quy mơ tài sản cao.

Bảng 2.8. Quy mô tổng tài sản các NHTM giai đoạn 2007-2013

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính của các ngân hàng b. Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (TLA)

ở ỷ lệ cho

vay trên tổng tài sả ộ

ợc lại khi tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản giảm 1% sẽ giúp ngân hàng giảm đƣợc 0.59% rủi ro thanh khoản. Việc này đƣợc lý giải rằng khi ngân hàng gặp khó khăn thì ngân hàng thƣờng tập trung tăng trƣởng tín dụng để tìm kiếm lợi nhuận và có khuynh hƣớng cho vay những đối tƣợng có rủi ro cao hơn với lãi suất cho vay cao

hơn. Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản giúp đánh giá thanh khoản đồng thời giúp xác định xu thế cũng nhƣ trạng thái thanh khoản ngân hàng trong kỳ hoạt động.

Nhìn chung, hoạt động chủ yếu của các NHTM Việt Nam vẫn là hoạt động tín dụng. Do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế nƣớc ta đã chịu tác động tiêu cực và kinh tế vĩ mơ có nhiều yếu tố khơng thuận lợi. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những rủi ro các ngân hàng đang phải đối mặt hiện nay là vấn đề thanh khoản khi nguồn vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn và phải bù đắp trong việc cho vay trung và dài hạn trong khi dƣ nợ cho vay khơng dễ thu hồi và nợ có khả năng mất vốn đang tăng nhanh.

Trái ngƣợc với cơ cấu kỳ hạn tiền gửi huy động, cơ cấu kỳ hạn cho vay của ngân hàng không bị mất cân đối dồn trọng tâm hẳn về một phía. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay trung, dài hạn nhìn chung dao động từ 35% - 47% trong tổng dƣ nợ. Nguyên nhân xuất phát từ sức cầu về nguồn vốn đầu tƣ, mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp tại Việt Nam rất cao do hình thành và hoạt động trong một đất nƣớc đang phát triển. Thêm vào đó, thị trƣờng vốn vẫn còn sơ khai nên khối NHTM Nhà nƣớc (kể cả cổ phần) phải hỗ trợ tích cực trong việc cung cấp vốn cho vay trung, dài hạn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế, dẫn đến dƣ nợ cho vay trung, dài hạn tại các NH duy trì một tỷ lệ khá cao qua các năm. Tuy nhiên từ năm 2009 đến nay, tỷ lệ này có xu hƣớng giảm phù hợp với tình trạng ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế thế giới 2007 - 2009, vì thế doanh nghiệp Việt Nam ít có sự mạnh dạn đối với những dự án dài hơi bởi lo ngại những biến động của nền kinh tế và thƣờng kinh doanh theo kiểu cuốn chiếu chứ ngại mạo hiểm, thiếu niềm tin vào sức cầu của thị trƣờng. Bên cạnh đó, khi xử lý nợ xấu đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngân hàng, các ngân hàng ngày càng thận trọng hơn trong khâu thẩm định cho vay, khơng cịn chạy đua ồ ạt nhƣ các giai đoạn trƣớc. Mặc dù có xu hƣớng giảm nhƣng tỷ lệ cho

vay trung, dài hạn trong tổng cơ cấu vẫn duy trì ở mức khá cao (từ 35 – 40%), địi hỏi một lƣợng lớn nguồn vốn với kỳ hạn tƣơng ứng tài trợ. Tuy nhiên nhƣ đã trình bày thì tiền gửi trung, dài hạn của khách hàng - nguồn vốn chủ yếu tài trợ cho hoạt động cho vay trung, dài hạn của ngân hàng đã khơng thể đáp ứng đƣợc, dẫn đến tình trạng ngân hàng phải sử dụng tới nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ, hệ quả là tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung, dài hạn tại các NH đang duy trì ở mức khá cao.

Tỷ lệ cho vay chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu tài sản của các NHTM Việt Nam cộng thêm tình hình mất cân đối kỳ hạn giữa tiền gửi và các khoản cấp tín dụng, bên cạnh đó tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng chính là những nguyên nhân chính gây ra rủi ro thanh khoản đối với các NHTM Việt Nam.

Trái với kỳ vọng ban đầ ả ốc độ

tăng trƣởng kinh tế (GDP) và tỷ lệ lạm phát (INF ệ

KẾT LUẬN CHƢƠNG II

Trong chƣơng II tác giả đã trình bày mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam. Qua việc phân tích dữ liệu bảng từ số liệu thu thập trong Báo cáo thƣờng niên của 14 NHTM Việt Nam từ năm 2007 đến 2013, tác giả đã rút ra một số kết luận có giá trị. Trong các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam nhƣ mơ hình tác giả xây dựng, thì yếu tố Tổng tài sản Ngân hàng (SIZE) có quan hệ nghịch chiều với rủi ro thanh khoản (FGAP), nghĩa là một sự gia tăng tổng tài sản ngân hàng sẽ làm giảm rủi ro thanh khoản hay nói cách khác làm tăng thanh khoản cho ngân hàng. Bên cạnh đó, yếu tố TLA (tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản) có tƣơng quan dƣơng với rủi ro thanh khoản, nghĩa là một sự gia tăng tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản sẽ làm gia tăng rủi ro thanh khoản, hay nói cách khác sẽ làm giảm thanh khoản của ngân hàng. Trái với kỳ vọng ban đầu, trong bài nghiên cứu của mình, tác giả khơng phát hiện các nhân tố ETA (Tỉ lệ vốn tự có trên tổng nguồn vốn), ROE (Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu), GDP (Tăng trƣởng

CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động của các NHTM Việt Nam đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ góp phần tích cực đẩy mạnh nền kinh tế cả nƣớc. Tuy nhiên, thực tế cũng chứng minh, hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó rủi ro thanh khoản là một trong những rủi ro nguy hiểm nhất. Thông qua kết quả hồi quy của mơ hình, tác giả rút ra một số kết luận trong việc nhận diện các nhân tố tác động lên rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam. Qua đó, tác giả cũng đƣa ra một số kiến nghị nhằm góp phần trong việc định hƣớng trong cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)