Quy trình phê duyệt và quản lý tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 001 (Trang 42 - 43)

Bảng 3.2 : Kết luận các giả thuyết thống kê

2.2 Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

2.2.1.1 Quy trình phê duyệt và quản lý tín dụng

Quy định về phân cấp quyết định cấp tín dụng

Việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng nhằm mục đích xác định quyền phán quyết tín dụng. Quyền phán quyết tín dụng được phân bổ cho những cấp bậc cán bộ có đủ chun mơn, kinh nghiệm để đánh giá chuẩn xác mức độ rủi ro và lợi ích liên quan khi phê duyệt tìn dụng. Theo Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN quy định phân cấp quyết định cấp tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam. Theo cấu trúc phân cấp, quyết định cấp tín dụng được ủy quyền như sau:

+ Hội đồng thành viên có thẩm quyền tín dụng tối cao, quyết định phê duyệt cấp tín dụng với những trường hợp vượt thẩm quyền quyết định cấp tín dụng của Tổng giám đốc. Trường hợp tổng mức cấp tín dụng đối với 1 khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của Agribank hoặc nhóm khách hàng liên quan vượt quá 25% vốn tự có của Agribank thì phải được Thống đốc NHNN cho phép.

+ Thẩm quyền quyết định cấp tín dụng của Tổng giám đốc đối với 1 khách hàng tối đa là 1.000 tỷ đồng, đối với 1 dự án đầu tư là 500 tỷ đồng.

+ Thẩm quyền quyết định cấp tín dụng của Giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh được xác định theo Loại, nhóm chi nhánh. Các chi nhánh được phân loại căn cứ vào dư nợ tại thời điểm cuối năm liền kề. Ngoài ra thẩm quyền được quyết định bởi chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh.

Quy định cho vay và quản lý tín dụng

Quy trình phê duyệt và quản lý tín dụng tại Agribank theo mơ hình phân tán. Các chi nhánh, phịng giao dịch có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng của mình và

chủ động cấp tín dụng theo thẩm quyền. Đối với khoản vay vượt thẩm quyền sẽ trình lên cấp cao hơn (Tổng Giám đốc, Hội đồng thành viên). Theo đó khi có hồ sơ tín dụng, lãnh đạo phịng kế hoạch kinh doanh sẽ phân cán bộ tín dụng thẩm định. Nếu hồ sơ đáp ứng đủ u cầu thì cán bộ tín dụng sẽ trình duyệt lên lãnh đạo phịng, giám đốc chi nhánh. Sau khi hồ sơ được duyệt cán bộ tín dụng sẽ tiến hành các thủ tục giải ngân và quản lý hồ sơ, chịu trách nhiệm nhắc nhở và thu nợ cho đến khi khách hàng thanh tốn hết tồn bộ lãi và vốn vay. Mơ hình này chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Trong đó, phịng kế hoạch kinh doanh của ngân hàng thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay. Mơ hình này có điểm yếu là nhiều cơng việc tập trung hết một người, thiếu sự chuyên sâu, dễ dẫn tới rủi ro đạo đức. Mặc dù tại các chi nhánh đều có phịng kiểm sốt nội bộ nhưng hoạt động chưa thật sự hiệu quả do quá trình làm việc chung tại chi nhánh nên dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố tình cảm . Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thơng qua chính sách tín dụng nên có nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 001 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)