CHƯƠNG 2 :CƠ SỞ LÝ THUYẾT VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC
4.4. Thực trạng VHTC tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2010 – 2014
4.4.2. Thực trạng triển khai “Cẩm nang Văn hóa Agribank” tại Agribank
quán tại từng địa phương. Xây dựng văn hóa trên sự kết hợp hài hịa “ Văn hóa Agribank” và “Văn hóa địa phương”.
4.4.2. Thực trạng triển khai “Cẩm nang Văn hóa Agribank” tại Agribank Bến Tre Agribank Bến Tre
Thực hiện Nghị quyết số 200/NQ- HĐTV ngày 14/06/2012 của Hội đồng thành viên Agribank và công văn 5477/NHNo-TTTTr ngày 17/07/2012 của Tổng giám đốc Agribank về triển khai “Cẩm nang văn hóa Agribank”, nhằm đưa văn hóa Agribank chuyển hóa thành hành động hàng ngày của mỗi cán bộ, viên chức.
Ngày 19/11/2012 Agribank Bến Tre ra văn bản 2314/NHNoBT –HCNS về việc thực hiện chuẩn mực Văn hóa Agribank như sau: Chi nhánh loại 3 và Hội sở NHNo & PTNT chi nhánh Bến Tre sử dụng các maket 5 chuẩn mực văn hóa được trang cấp, treo tại các địa điểm phù hợp theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam.
Để triển khai cụ thể thống nhất đồng bộ “Cẩm nang Văn hóa Agribank” trong hệ thống Agribank Bến Tre nhằm giúp cho toàn thể cán bộ, viên chức Agribank Bến Tre nắm rõ và thực hành Văn hóa Agribank, chuyển hóa thành những hành vi ứng xử, giao tiếp hàng ngày, đáp ứng các yêu cầu chuẩn mực giao tiếp, phẩm chất người cán bộ, viên chức hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng. Ngày 10/09/2013 Agribank Bến Tre ra văn bản 1721/NHNO.BT-DV tổ chức cuộc thi tìm hiểu “Cẩm nang Văn hóa Agribank”
- Đối tượng dư thi: Tất cả cán bộ, viên chức lao động (trong định biên) hiện đang làm việc trong hệ thống Agribank Bến Tre (bắt buộc).
- Hình thức thi: Thi trắc nghiệm và tự luận (thi viết); kiểm tra ứng xử, giao tiếp trực tiếp đối thoại qua điện thoại.
- Nội dung thi: Tập trung vào nội dung “Cẩm nang Văn hóa Agribank”.
- Thời gian thi: Dự kiến 9 giờ ngày 12/10/2013 ( thi trắc nghiệm và tự luận); thi ứng xử, giao tiếp trực tiếp qua điện thoại theo quy chế.
- Mỗi đơn vị là một địa điểm thi.
Ngày 25/11/2013 Giám đốc Agribank Bến Tre thông báo kết quả cuộc thi: - Tổng số cán bộ viên chức 469 người
- Số cán bộ viên chức không tham gia dự thi 38 người (8,1%) + Cán bộ ra đề coi thi: 31 người (6,6%)
+ Cán bộ viên chức ốm, nghĩ hộ sản 7 người (1,5%)
- Tổng số cán bộ viên chức tham gia dự thi 431 người (91,9%) - Kết quả điểm thi: (với thang điểm tối đa 30 điểm)
+ Cán bộ viên chức đạt yêu cầu: 419 người (có số điểm từ 20 trở lên); đạt tỷ lệ 97,2%. Trong đó có 232 người đạt loại khá từ 25 đến dưới 29 điểm, chiếm 53,8%; có 6 người đạt loại giỏi từ 29 đến 29.5 điểm, chiếm tỷ lệ 1,4% người dự thi.
+ Cán bộ viên chức chưa đạt yêu cầu 12 người (có số điểm dưới 20), chiếm 2,8% số người tham gia dự thi.
Ưu điểm:
- Triển khai cụ thể, thống nhất, đồng bộ “Cẩm nang văn hóa Agribank” trên tồn hệ thống Agribank Bến Tre.
- Toàn thể cán bộ, viên chức Agribank Bến Tre nắm rõ và thực hiện văn hóa Agribank, chuyển hóa thành những hành vi ứng xử, giao tiếp hàng ngày, đáp ứng các yêu cầu về chuẩn mực giao tiếp, phẩm chất cán bộ, viên chức Agribank Bến Tre
- Việc thực hiện các chuẩn mực văn hóa nêu trên đồng thời với việc chấp hành
nội quy lao động đơn vị và gắn với việc xét thi đua, khen thưởng hàng năm đối với từng cán bộ nhân viên.
Nhược điểm :
- Tổ chức cuộc thi tìm hiểu “ Cẩm nang văn hóa Agribank” chưa theo định kỳ từ năm 2012 đến nay chỉ tổ chức 1 lần.
- Còn một bộ phận cán bộ chưa thực sự quan tâm đến việc triển khai “ Cẩm nang văn hóa Agribank” thể hiện qua kết quả có đến 2,8% dưới 20 điểm
Nguyên nhân:
- Kinh phí triển khai cịn hạn chế ,thực hiện việc giảm chi phí trong Agribank Bến Tre những năm gần đây nên chưa thể tổ chức lại cuộc thi
- Do tập trung vào công tác chuyên môn và các chỉ tiêu nên nhân viên đôi khi thờ ờ với việc tuân thủ các chuẩn mực Văn hóa Agribank.
- Cịn một bộ phận cán bộ, nhân viên thơ ơ chưa thực sự quan tâm đến việc triển khai “ Cẩm nang văn hóa Agribank” thể hiện qua kết quả có đến 2,8% dưới 20 điểm.
4.4.3. Thực trạng một số chính sách tác động đến VHTC.
Qua kham khảo ý kiến của các giám đốc và trưởng phịng tại hội sở và các chi nhánh huyện có được một số yếu tố, chính sách tác động đến yếu tố văn hóa tổ chức theo những biến quan sát tác giả tìm được như sau:
Chính sách đào tạo:
Đây là chính sách có ảnh hưởng lớn đến văn hóa của tổ chức. Với mục tiêu trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tâm lý lãnh đạo quản lý, các kỹ giao tiếp khách hàng , nâng cao vai trò trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp vần đề rất được quan tâm hiện nay.
Chương trình đào của Agribank Bến Tre năm 2014, có 08 khóa học cho 768 lượt học viên gồm 05 chuyên đề:
Chuyên đề “Tập huấn IPCAS cho cán bộ mới vào ngành”
Chuyên đề “Tập huấn nghiệp vụ tín dụng”
Chuyên đề “Tập huấn các nghiệp vụ mới trên chương trình IPCAS”
Chuyên đề “Tập huấn chuyển đổi một số nội dung liên quan đến cơng tác
kết tốn”
Chun đề “Tập huấn phân biệt ngoại tệ thật, giả và theo dõi số liệu ngoại
tệ”
Ngoài ra Agribank Bến Tre cịn thực hiện đào tạo thơng qua Trường đào tạo cán bộ Agribank với thành phần chủ yếu là các lãnh đạo và cán bộ mới vào ngành.
Ưu điểm: Các chương trình được xây dựng thiết thực và hữu ích cho việc
thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn hiện tại.
Nhược điểm: Chương trình đào tạo chưa phong phú, thiếu những chương
trình đào tạo kỹ năng cần thiết cho cơng tác tổ chức, thực hiện văn hóa tổ chức lâu dài.
Nguyên nhân:Trình độ cán bộ giảng viên kiêm chức Agribank Bến Tre
chưa đáp ứng để thiết kế, giám sát, đánh giá nội dung đào tạo có yêu cầu cao. Kinh phí phân bổ cho đào tạo theo qui định thấp, thiếu các chương trình đào tạo về văn hóa tổ chức.
Chính sách phát triền nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực tại Agribank Bến Tre là việc làm quan trọng, cần thiết theo quy định. Đó là một phần trong quản trị VHTC ngày nay. Công tác này giúp Agribank Bến Tre đánh giá tổng thể về nguồn nhân lực hiện có, qua đó kịp thời đề ra những giải pháp hữu hiệu để bồi dưỡng, phát triển kỹ năng của người lao động nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng làm việc, kỹ năng và nghệ thuật giao tiếp, đạo đức nghề nghiệp và kỹ luật lao động đáp ứng yêu cầu phát triển của Agribank Bến Tre trong tình hình cạnh tranh ngày nay.
Qua bảng 4.11 cho thấy chính sách quy hoạch phát triển nguồn nhân lực thông qua việc đào tạo đã thể hiện rất rõ cụ thể trung bình mỗi năm có khoảng 30 người hồn thành chương trình đại học vào các năm 2010 là 31 người, 2011 là 30 người và 2012 là 35 người. Đến năm 2013 thì xu hướng chuyển sang việc nâng cao trình độ chun mơn trên đại học số lượng ngày càng tăng, trong năm 2014 là 10 và tiếp tục tăng trong thời gian sắp tới theo báo cáo của Agribank Bến Tre ở bảng số liệu trên đến năm 2020 chiếm tỷ trọng 8.33% trên tổng số lao động.
Bảng 4. 10: Cơ cấu lao động Agribank Bến Tre Đơn vị tính: %, người Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015* 2020* Tổng số CBVC 472 474 483 485 478 478 480 Chuyên môn +Trên đại học 4 5 6 9 18 25 40 +Đại học 320 337 358 372 367 363 407 +Cao đẳng 18 14 11 10 8 7 3 + Trung cấp 75 67 62 54 48 46 11 + Khác 55 51 46 40 37 37 19
Cơ cấu lao động
+Trên đại học 0.85% 1.05% 1.24% 1.86% 3.77% 5.23% 8.33% +Đại học 67.80% 71.10% 74.12% 76.70% 76.78% 75.94% 84.79%
+Cao đẳng 3.81% 2.95% 2.28% 2.06% 1.67% 1.46% 0.63%
+ Trung cấp 15.89% 14.14% 12.84% 11.13% 10.04% 9.62% 2.29%
+ Khác 11.65% 10.76% 9.52% 8.25% 7.74% 7.74% 3.96%
Số lao động được đào tạo nâng cao trình độ chun mơn
+ Trên đại học 2 2 1 3 10 7 8
+ Đại học 31 30 35 21 11 15 35
* Số liệu dự báo
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020)
Ưu điểm: Agribank Bến Tre có trên 80% lao động có trình độ từ đại học trở
lên, có kinh nghiệm thực tiễn, hiệu quả lao động tốt, năng suất lao động cao, hiểu biết về văn hóa tổ chức.
Nhược điểm: Vẫn còn một số lao động có trình độ hạn chế, tuổi đời bình
quân lao động cao hạn chế trong tiếp cận các kỹ năng việc nâng cao trình độ. Chưa chú trọng trong công các đào tạo cán bộ chuyên trách về VHTC. Tỷ lệ trên đại học <10% tại thời điểm 2020 là còn thấp so định hướng của tỉnh.
Nguyên nhân: Agribank là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước phải thực
hiện theo các quy định hiện hành về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, trong đó nguồn kính phí cho đào tạo hạn chế. Người lao động muốn tham gia các khóa đào tạo sau đại học phải được chấp thuận bằng văn bản của Tổng Giám đốc. Chưa có cơ chế hổ trợ kinh phí như các ngành khác và ngân hàng khác trên địa bàn.
Chính sách quy hoạch cán bộ
Chính sách thăng tiến Agriank Bến Tre được thực hiện theo quy định của Nhà nước, có điều chỉnh phù hợp với ngành ngân hàng. Việc quy hoạch cán bộ yêu cầu một số tiêu chuẩn sau:
- Có trình độ từ Đại học trở lên, chuyên ngành kinh tế hoặc chuyên ngành phù hợp với chức danh.
- Có kiến thức về quản lý tài chính, tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
- Biết một ngoại ngữ thơng dụng trình độ B trở lên.
- Sử dụng thành thạo vi tính văn phịng.
- Có khả năng tham mưu cho lãnh đạo và có khả năng tổ chức thực hiện tốt
nhiệm vụ về lĩnh vực chuyên môn được giao.
- Có lịch sử chính trị rõ ràng, khơng vi phạm những điều Đảng viên, cán bộ
viên chức khơng được làm.
- Có ít nhất 2 năm cơng tác trong ngành ngân hàng.
- Độ Tuổi: dưới 50 tuổi nam và 45 tuổi nữ; Cơ cấu: Dưới 35 tuổi 20%; từ 35
đến 45 tuổi 60%, trên 45 tuổi: 20%; Cơ cấu nữ: tối thiểu 15%.
- Số lượng nguồn đưa vào quy hoạch đối với chức danh cấp phó bằng 1,5 đến
2 lần số hiện tại, cấp trưởng 2-3 lần số hiện tại. Để đảm bảo tính khách quan và cạnh tranh một chức danh phải quy hoạch từ 2 người trở lên. Từ đó nâng cao tính canh tranh, tính sáng tạo và sự nổ lực hết mình của nhân viên trong thực hiện công việc được giao.
Bảng 4. 11: Số lượng cán bộ lãnh đạo quản lý tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2011 – 2014 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 1. Tổng số Cán bộ viên chức 472 474 483 485 478 - Trong đó: Cán bộ viên chức nữ 308 308 320 310 306 2. Tổng số lượng cán bộ lãnh đạo 115 116 119 126 127 - Trong đó: Cán bộ lãnh đạo nữ 62 63 66 67 65
3. Số lượng mới bổ nhiệm 5 11 8 18 26
4. Số lượng được bộ nhiệm lại 14 9 6 28 25
Theo bảng 4.12 số lượng cán bộ lãnh đạo nữ chiếm tỷ lệ cao khoảng 50% trên tổng số cán bộ lãnh đạo đều này phản ánh thực tế tại đơn vị. Công tác bổ nhiệm cán bộ mới vào các chức danh quản lý được thực hiện thường xuyên theo nhu cầu thực tế công việc, cụ thể năm 2013 là 18 người và năm 2014 là 26 cho thấy cơ hội thăng tiến của người lao động khi công tác tại Agribank Bến Tre là rất lớn.
Ưu điểm: Do mạng lưới rộng nên sẽ có nhiều chức danh quản lý, nên cơ hội
được thăng tiến người lao động cao. Trên 80% cán bộ có trình độ từ đại học trở lên nên nguồn cán bộ quy hoạch là rất lớn điều này cũng cho thấy mức độ cạnh tranh trong việc thăng tiến rất cao từ đó nâng cao hiệu quả cơng việc của nhân viên.
Nhược điểm: Tuổi đời bình quân cao nên hạn chế trong việc quy hoạch và
bổ nhiệm, cán bộ kế thừa và cán bộ quản lý hiện tại có tuổi đời chênh lệch lớn gây nên tình trạng hụt hẩn cán bộ tại một số đơn vị.
Nguyên nhân: Do lịch sử có thời gian dài ngành ngân hàng cơ cấu sắp xếp
nhân sự không thực hiện tuyển nhân sự. Lãnh đạo chưa mạnh dạng giao việc cũng như bổ nhiệm cán bộ trẻ từ đó chưa phát huy được tính năng động, sáng tạo của đội ngũ nhân viên trẻ.
Chính sách tiền lương
Tiền lương trả cho người lao động chia thành 2 kỳ trong tháng, cụ thể:
o Lương căn bản (ký hiệu V1)
V1 của người lao động = Mức tiền lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định X Hệ số mức lương đang hưởng + phụ cấp (nếu có) X
Số ngày công làm việc thực tế trong tháng trước liền kề Số ngày làm việc trong tháng
trước liền kề theo chế độ
Hệ số mức lương đang hưởng: Tùy theo trình độ chun mơn và thời
gian cơng tác (ngạch cán sự có hệ số khởi điểm là 1,86; ngạch chuyên viên là 2,34; chuyên viên chính hệ số khởi điểm là 4,4).
Số ngày công làm việc thực tế trong tháng trước liền kề: bao gồm cả
o Lương kinh doanh (ký hiệu V2)
V2 được tạm chi hàng tháng do Tổng giám đốc Agribank thơng báo, và được quyết tốn lại vào cuối năm. Hệ số tiền lương kinh doanh được áp dụng thống nhất trong tồn hệ thống, khơng dùng để đóng bảo hiểm xã hội, y tế, trợ cấp.
V2 của từng người lao động = Hệ số lương kinh doanh (V2) của từng người lao động (1) X Hệ số điều chỉnh hệ số lương kinh doanh (HĐCV2) (nếu có) (2) X Hệ số mức độ hồn thành cơng việc của người lao động (3) X Mức lương kinh doanh bình quân 1 hệ số (V2) tại đơn vị (4)
Trong đó, hệ số hồn thành cơng việc của người lao động (3) là hệ số quan trọng được xác định dựa trên mức độ hoàn thành các chỉ tiêu giao khốn hoặc cơng việc theo thời gian của người lao động trong một tháng, kết thúc mỗi tháng mỗi bộ phận sẽ tổ chức họp và bình xét các cá nhân hồn thành các chỉ tiêu giao khoán dựa vào số liệu thực tế được phản ánh lên dữ liệu phần mềm. Mức lương kinh doanh bình quân một hệ số V2 (4) được Agribank qui định hàng năm tùy thuộc vào tình hình tài chính chung của tồn Agribank, thực tế trong năm 2014 là 600.000 đồng/hệ số/tháng giảm 200.000 đồng/hệ số/tháng so với năm 2013 và các năm trước. Mặc dù có giảm nhưng năm 2014 mức thu nhập bình qn của nhân viên có thâm niên cơng tác trên 3 năm khoản 10.000.000 đồng/tháng.
Nhìn chung, mức lương đang áp dụng tại Agribank Bến Tre chưa thật sự cao so với các NHTM khác trên cùng địa bàn, nhưng cao hơn bình quân của tỉnh và ổn định.
Ưu điểm: Thu nhập của người lao động luôn ổn định, tạo tâm lý an tâm
cơng tác, với hai hình thức tính lương (khốn và theo thời gian) xác định rõ mức độ hồn thành cơng việc của từng nhóm đối tượng thực hiện cơng việc.
Nhược điểm: Do áp dụng hai hình thức xét tính lương gây ra tâm lý so bì
giữa các bộ phận.
Nguyên nhân: Việc áp dụng tính mức độ hồn thành cơng việc của người
lao động chưa được thực hiện một cách đồng bộ tại các đơn vị khác nhau, một số đơn vị tính theo hướng cào bằng. Chưa kích thích được tính sáng tạo, nổ lực, cống hiến của nhân viên
Tóm tắt chương 4
Giới thiệu chung về Agribank và Agribank Bến Tre. Thực trạng chung của đơn vị về tình hình nhân sự, KQKD, và thị phần của Agribank Bến Tre.