Thang đo, mã hóa VHTC và KQKD tại Agribank Bến Tre

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện văn hóa tổ chức nhằm nâng cao kết quả kinh doanh tại agribank bến tre (Trang 37)

Tên biến Thang đo Ghi chú

VHTCCT VHTC mang tính Cạnh tranh

VHTCCT1 Ngân hàng ln quan tâm đến kết quả thành tích đạt được. NTP

VHTCCT2 Ngân hàng ln quan tâm đến việc hồn thành các nhiệm vụ

và mục tiêu đã xác định trước.

NTP

VHTCCT3 Ngân hàng luôn quan tâm đến hình ảnh thương hiệu của

mình.

NTP

VHTCCT4 Nhân viên ngân hàng có phong cách thái độ tiếp xúc khách

hàng lịch sự, nhiệt tình.

TG

VHTCCT5 Nhân viên ngân hàng thể hiện tính chuyên nghiệp. TG

VHTCCT6 Có sự cạnh tranh trong nội bộ nhân viên. TG

VHTCDN VHTC mang tính Doanh nhân

VHTCDN1 Ngân hàng ln đề cao tính sáng tạo của nhân viên trong

việc phát hiện những ý tưởng mới.

NTP

VHTCDN2 Nhân viên luôn sẵn sàng cống hiến hết mình trong cơng

việc.

NTP

VHTCDN3 Ngân hàng luôn tạo ra những cơ hội để nhân viên tự phát

triển theo định hướng phát triển của ngân hàng.

NTP

VHTCDN4 Ngân hàng khuyến khích mọi người có ý kiến về những vấn

đề chung.

TG

VHTCDN5 Nhân viên ngân hàng dám chịu trách nhiệm trong công việc. TG

VHTCHC VHTC mang tính Hành chính

VHTCHC1 Các điều lệ luôn được áp dụng trong các hoạt động ngân

hàng.

NTP

VHTCHC2 Các công việc trong ngân hàng ln phải tn thủ quy trình

và thủ tục.

NTP

VHTCHC3 Nhân viên ngân hàng tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh cấp trên. TG

VHTCHC4 Nhân viên ngân hàng thận trọng trong quyết định các công

việc.

TG

Tên biến Thang đo Ghi chú

VHTCHC6 Chuẩn mực đạo đức của nhân viên luôn được ngân hàng coi

trọng.

TG

VHTCTT VHTC mang tính Tập thể

VHTCTT1 Lòng trung thành của các nhân viên luôn được ngân hàng

đánh giá cao.

NTP

VHTCTT2 Các nhóm ln được ngân hàng khuyến khích và duy trì

nhằm giải quyết cơng việc.

NTP

VHTCTT3 Nhân viên ngân hàng luôn chú trọng sự chia sẽ, giúp đỡ lẫn

nhau.

TG

VHTCTT4 Những phong tục tập qn ln được duy trì. TG

KQKD KQKD theo các chỉ tiêu tài chính

KQKD1 Đạt được tốc độ tăng trưởng doanh thu như kế hoạch. NTP

KQKD2 Đạt được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận như kế hoạch. NTP

KQKD3 Đạt mức tỷ suất lợi nhuận như kế hoạch. NTP

KQKD4 Ngân hàng luôn đảm bảo khả năng thanh toán. NTP

KQKD5 Đạt được sự tăng trưởng thị phần cao hơn so với đối thủ

cạnh tranh.

TG

KQKD6 Phát triển những sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng yêu cầu

khách hàng.

TG

KQKD7 Đạt được năng lực cạnh tranh cao. TG

KQKD8 Đạt được sự hài lòng của khách hàng. TG

KQKD9 Cung cấp giá trị vượt trội cho khách hàng. TG

NTP: của tác giả Nguyễn Tấn Phong;TG: Tác giả Nguồn : Tác giả tổng hợp từ khảo sát định tính

Như vậy, Sau khi thu thập được các yếu tố VHTC tác giả tiến hành mã hóa từ

thang đo VHTC (12 biến) và thang đo KQKD (4 biến) đã được hiệu chỉnh thành 21 biến đo lường văn hóa tổ chức và 9 biến quan sát đo lường KQKD. Thang đo điều chỉnh sẽ được sử dụng để điều tra các mẫu quan sát. Trong đó những thang đo được in nghiêng là những phát hiện mới tại Agribank Bến Tre.

3.2. Cơ sở lý thuyết kiểm định thang đo

3.2.1. Cơ sở lý thuyết kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Sử dụng Cronbach‘s alpha để kiểm định độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mơ hình. Những biến khơng đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi tập dữ liệu.

Hệ số Cronbach alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến tổng trong bảng câu hỏi và được dùng để tính độ thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến. Tiêu chuẩn đánh giá:

- Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) <0.3 sẽ bị loại và khi Cronbach alpha có giá trị từ 0.6 trở lên thì thang đo được xem là đảm bảo độ tin cậy.

- Theo quy ước, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach alpha từ 0.8 trở

lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người

trả lời trong bối cảnh nghiên cứu ( Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005

trích từ Nunually, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

3.2.2. Cơ sở lý thuyết phân tích nhân tố EFA.

Phân tích nhân tố để nhóm các biến ít tương quan với nhau thành các nhân tố mà các biến trong đó có sự tương quan với nhau hơn, từ đó hình thành các nhân tố đại diện nhưng vẫn mang đầy đủ thông tin so với số lượng biến ban đầu.

Phân tích nhân tố bao gồm các bước sau:

Bước 1: kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban

đầu bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê Barlett. Tiêu chuẩn đánh giá:

- Chỉ số KMO> 0.5

- Mức ý nghĩa quan sát nhỏ (sig<0.05)

Bước 2: Phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố sẽ được tiến

hành để xác định số lượng các nhân tố được trích và xác định các biến thuộc từng nhân tố. Tiêu chuẩn đánh giá:

- Chỉ những nhân tố nào có Eigenvalue >1 sẽ được giữ lại trong mơ hình phân tích vì những nhân tố này có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn so với những nhân tố có Eigenvalue < 1.

- Hệ số Factor loading: là hệ số tương quan đơn biến và nhân tố, hệ số factor loading > 0.5. Biến sẽ thuộc nhân tố nào mà tại đó biến có hệ số loading lớn nhất. Những biến nào không thỏa các tiêu chuẩn trên sẽ bị loại.

3.3. Kết quả nghiên cứu VHTC ảnh hưởng lên KQKD của Agribank Bến Tre. 3.3.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ (xem phụ lục 2) 3.3.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ (xem phụ lục 2)

Sau khi phân tích Cronbach‘s alpha và EFA của dữ liệu khảo sát sơ bộ điều phù hợp. Kết quả xoay nhân tố cho 5 nhân tố của biến độc lập và 2 nhân tố ở biến phụ thuộc. Nhân tố VHTC mang tính cạnh tranh phân thành 2 nhân tố, do số mẫu khảo sát cịn ít nên tác giả vẫn giữ nguyên 4 nhân tố để khảo sát chính thức. Trong đó, VHTCCT5 có hệ số tải nhân tố 0.492 gần bằng 0.5 tác giả giữa lại để nghiên cứu chính thức. Nhân tố KQKD phân thành 2 nhóm nhân tố trong đó nhóm nhân tố từ KQKD1,KQKD2,KQKD3, KQKD4 là nhóm nhân tố theo phù hợp mơ hình gốc tác giả kế thừa; đối với nhóm nhân tố thứ 2 từ KQKD5,KQKD6, KQKD7, KQKD8, KQKD9 cho thấy không phù hợp với mơ hình nghiên cứu kế thừa nên tác giả loại bỏ hkơng đưa vào khảo sát chính thức.

3.3.2. Kết quả nghiên cứu chính thức 3.3.2.1. Thống kê mô tả mẫu:

Mẫu nghiên cứu chính thức được chọn theo phương pháp thuận tiện. Đối tượng điều tra là các nhân viên đang làm việc toàn thời gian tại Agribank Bến Tre bao gồm hội sở tỉnh và các chi nhánh loại trực thuộc(6 chi nhánh). Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp ước lượng được sử dụng trong nghiên cứu, số tham số và phân phối chuẩn của câu trả lời. Theo Hatcher ( 1994) số quan sát nên lớn 5 lần số biến. Trong bảng khảo sát có 30 biến quan sát nên tối thiểu cần có mẫu n=150. Do đó lượng mẫu được chọn là 200 bảng, sau khi gửi đi khảo sát thu về được 182 bảng, thực hiện nhập dữ liệu trên phần mền Excel 2010 kiểm tra sơ bộ loại bỏ những phiếu không hợp lệ (chỉ đánh một hoặc hai số; đánh theo đường chéo, đánh

thiếu thông tin quan trọng, bơi xóa nhiều,…). Sau khi loại bỏ những phiếu khơng

hợp lệ thì cịn lại 165 bảng sử dụng được, đạt tỷ lệ 82.5 %. Sau đó dùng SPSS 22 thống kê ta được kết quả như sau:

Bảng 3. 3: Kết quả thống kê mẩu

Biến quan sát Tần suất %

Giới tính NAM 62 37.6

NU 103 62.4

Tổng cộng 165 100.0

Độ tuổi DUOI 27 TUOI 27 16.4

TU 28 - 35 TUOI 31 18.8

TU 36 - 45 TUOI 37 22.4

TU 46 TUOI TRO LEN 70 42.4

Tổng cộng 165 100.0

Trình độ CAO DANG - TRUNG CAP 22 13.3

DAI HOC - TREN DAI HOC 138 83.6

SO CAP – KHAC 5 3.0

Tổng cộng 165 100.0

Vị trí cơng tác CAN BO QUAN LY 16 9.7

CAN BO TIN DUNG 71 43.0

KE TOAN-GIAO DICH VIEN 63 38.2

KHAC 15 9.1

Tổng cộng 165 100.0

Năm công tác DUOI 3 NAM 19 11.5

TU 11 NAM TRO LEN 88 53.3

TU 3 - 5 NAM 14 8.5

TU 6 - 10 NAM 44 26.7

Tổng cộng 165 100.0

Thu nhập DUOI 7 TRIEU 21 12.7

TU 10 – DUOI 13 TRIEU 92 55.8

TU 13 TRIEU TRO LEN 15 9.1

TU 7 – DUOI 10 TRIEU 37 22.4

Tổng cộng 165 100.0

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Mẫu khảo sát có tỉ lệ nam, nữ khơng đồng nhau (62 nam và 103 nữ) thể hiện tình hình thực tế của Agribank Bến Tre theo bảng 3.3

Độ tuổi khảo sát chủ yếu là trên 46 tuổi (42.45%), kế đến là từ 35-45 tuổi (22.4%) điều này phù hợp với thực tế Agribank Bến Tre. Tổng cộng của hai khoảng tuổi này là 64.85% .

Kết quả khảo sát cho thấy trình độ của nhân viên cao đẳng, đại học chiếm đa số nhưng vẫn còn 3% khác (sơ cấp, thợ vàng) do chủ trương sát nhập với công ty vàng nhưng Agribank Bến Tre khơng có hoạt động kinh doanh vàng những người này khơng có nghiệp vụ ngân hàng nên chủ yếu bố trí bộ phận kho quỹ.

Bộ phận được khảo sát nhiều nhất là cán bộ tín dụng 71 người (43.0%), kế đến là kế toán – giao dịch viên 63 người (38.2%). Đây là hai bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng, là đại sứ văn hóa của Agribank thể hiện tốt văn hóa Agribank mang lại lợi thế cạnh tranh cho Agribank Bến Tre nâng cao KQKD theo kế hoạch đề ra.

Thời gian cơng tác trên 11 năm có 88 người ( 53.3%) điều này cũng cho thấy nhân sự đang có sự già hóa và cũng cho thấy nhóm nhân viên này rất gắng bó với Agribank Bến Tre.

Về thu nhập qua khảo sát cho thấy mức thu nhập từ 10 triệu trở lên chiếm đa số (64.9%) số lượng nhân viên được khảo sát.

3.3.2.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha

Bảng 3. 4: Hệ số Cronbach Alpha của các thang đo yếu tố VHTC và KQKD (N= 165) KQKD1 33.679 14.036 .627 .885 KQKD2 33.424 13.856 .649 .883 KQKD3 33.315 13.937 .717 .878 KQKD4 33.521 14.068 .676 .881 KQKD : Alpha = .893, số biến =4

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Tác giả đã tiến hành kiểm định thang đo cho từng yếu tố độc lập và yếu tố phụ thuộc với 165 mẫu, để loại những biến quan sát không đạt yêu cầu do có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 hoặc Cronbach’s Alpha <= 0.6.

Biến Quan sát

Trung bình thang đo loại biến

Phương sai thang đo loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach alpha loại biến

VHTCCT1 20.921 5.902 .617 .793 VHTCCT2 20.964 6.499 .471 .821 VHTCCT3 20.988 5.939 .638 .788 VHTCCT4 21.006 5.921 .513 .818 VHTCCT5 21.067 6.050 .655 .786 VHTCCT6 21.085 5.737 .691 .777

VHTC mang tính cạnh tranh :Alpha = .826, số biến = 6

VHTCDN1 16.394 5.313 .687 .801

VHTCDN2 16.788 5.217 .665 .805

VHTCDN3 16.479 4.971 .647 .811

VHTCDN4 16.636 5.525 .621 .817

VHTCDN5 16.442 5.090 .629 .816

VHTC mang tính doanh nhân : Alpha = .842, số biến = 5

VHTCHC1 20.636 9.257 .610 .830 VHTCHC2 20.770 9.264 .643 .825 VHTCHC3 20.588 8.439 .783 .797 VHTCHC4 20.703 9.295 .603 .832 VHTCHC5 20.939 8.691 .631 .827 VHTCHC6 21.152 8.556 .573 .842

VHTC mang tính hành chính :Alpha =.850, số biến = 6

VHTCTT1 12.261 3.133 .775 .837

VHTCTT2 12.370 3.222 .792 .834

VHTCTT3 12.345 3.032 .714 .861

VHTCTT4 12.497 3.008 .711 .863

- Thành phần VHTC gồm 21 biến quan sát theo bảng 3.4. Cả 21 biến điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, hệ số Cronbach Alpha các nhân tố > 0.6, các thang đo hiệu chỉnh cho VHTC đạt yêu cầu.

- Thành phần KQKD gồm 4 biến quan sát là KQKD1, KQKD2, KQKD3,

KQKD4. Cả 4 biến điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.893 (lớn hơn 0.6) nên thang đo KQKD đạt yêu cầu.

- Do đó các biến quan sát độc lập và phụ thuộc đều được đưa vào phân tích

nhân tố EFA tiếp theo.

3.3.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA(Exploratory Factor Analysis)

* Phân tích nhân tố EFA các biến quan sát của yếu tố độc lập

Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng phân tích Cronbach Alpha, thang đo các yếu tố VHTC bằng 21 biến quan sát cho 4 thành phần của thang đo, phân tích nhân tố được sử dụng để kiểm định giá trị phân biệt của thang đo:

Bước 1: Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban

đầu bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê Bartlett

Với giả thuyết Ho đặt ra trong giải thuyết này là giữa 21 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối quan tương quan với nhau. Kiểm định KMO and Barlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO = .829 (giữa 0.5 và 1) là có ý nghĩa và kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích EFA là thích hợp.

Bảng 3. 5: Kết quả phân tích EFA và xoay nhân tố với các yếu tố VHTC

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 VHTCHC3 .882 VHTCHC1 .750 VHTCHC5 .700 VHTCHC2 .677 VHTCHC4 .668 VHTCHC6 .630 VHTCCT6 .796 VHTCCT1 .768 VHTCCT3 .686 VHTCCT5 .679 VHTCCT2 .649 VHTCCT4 .581 VHTCDN2 .773 VHTCDN3 .730 VHTCDN1 .726 VHTCDN5 .719 VHTCDN4 .692 VHTCTT1 .875 VHTCTT2 .875 VHTCTT4 .829 VHTCTT3 .717 Cronbach’s alpha 0.826 0.842 0.850 0.882 Initial Eigenvalues 6.873 2.749 2.130 1.647 % Phương sai 32.729 13.090 10.141 7.841 Tổng phương sai 63.800

Nguồn : Kết quả phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả

Kết quả cuối cùng KMO = 0.829 và Bartlett Test có giá trị Sig. = 0.000 phân tích nhân tố là phù hợp; Xoay nhân tố cho thấy có 4 nhân tố hình thành với điểm dừng trích ở nhân tố thứ 4 là 1.647 > 1 và phương sai trích là 63.800 % thể hiện 4 nhân tố giải thích 63.800% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 4 nhân tố trên, do vậy các thang đo chấp nhận được. Các nhân tố được hình thành bao gồm:

Nhân tố thứ nhất : gồm 6 biến quan sát VHTCHC3, VHTCHC1,VHTCHC5,

VHTCHC2, VHTCHC4, VHTCHC6. Vì vậy tên nhân tố vẫn giữ như ban đầu là “ VHTC mang tính hành chính” ký hiệu VHTCHC

Nhân tố thứ hai : gồm 6 biến quan sát VHTCCT6, VHTCCT1,VHTCCT3,

VHTCCT5, VHTCCT2, VHTCCT4. Vì vậy tên nhân tố vẫn giữ như ban đầu là “ VHTC mang tính cạnh tranh” ký hiệu VHTCCT.

Nhân tố thứ ba : gồm 5 biến quan sát VHTCDN2, VHTCDN3,VHTCDN1,

VHTCDN5, VHTCDN4. Vì vậy tên nhân tố vẫn giữ như ban đầu là “ VHTC mang tính doanh nhân” ký hiệu VHTCDN.

Nhân tố thứ tư : gồm 4 biến quan sát VHTCTT1, VHTCTT2,VHTCTT3,

VHTCTT4. Vì vậy tên nhân tố vẫn giữ như ban đầu là “ VHTC mang tính tập thể” ký hiệu VHTCTT.

* Phân tích nhân tố EFA các yếu tố phụ thuộc

Bước 1: Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố với các dữ liệu ban

đầu bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê Barlett’s.

Với giả thuyết Ho đặt ra trong giải thuyết này là giữa 4 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối quan tương quan với nhau. Kiểm định KMO and Barlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO = .775(giữa 0.5 và 1) là có ý nghĩa và kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích EFA là thích hợp.

Bước 2: tiến hành phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố

Hệ số KMO = 0.775 và Bartlett Test có giá trị Sig. = 0.000 phân tích nhân tố là phù hợp; Phương sai trích là 75,792% thể hiện 1 nhân tố được hình thành giải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện văn hóa tổ chức nhằm nâng cao kết quả kinh doanh tại agribank bến tre (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)