Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 47)

2.2 .1Doanh nghiệp hoạt động trồng lúa

2.2.5 Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

Hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản ở tỉnh là ni cá và tơm, trong đó ni tơm, cá tra và các lồi nhuyễn thể chiếm số lƣợng lớn. Theo Sở NN & PTNN Tiền Giang, hiện nay trên địa tỉnh, phần lớn DNTN và HTX hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản chủ yếu thu mua thuỷ sản từ các nơng hộ, chế biến và bán ra thị trƣờng. Cịn lại phần lớn các công ty cổ phần hay TNHH hoạt động trong lĩnh vực này bên cạnh việc tổ chức ni trồng cịn xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản và nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản, tạo thành quy trình sản xuất khép kín.

Đối với hoạt động ni trồng, các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất nhƣ sau:

- Chi phí nguyên liệu trực tiếp: chi phí về con giống, chi phí thức ăn. Đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất khép kín, chi phí này đƣợc cung cấp trong nội bộ doanh nghiệp, một phần chi phí thức ăn đƣợc mua từ bên ngồi.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền cơng chi trả cho nhân viên chăm sóc trại cá, trại tơm,…

- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất chung nhƣ lƣơng nhân viên hỗ trợ kỹ thuật, chi phí điện, nƣớc, chi phí khấu hao bè cá hoặc chi phí khấu hao hệ thống cánh quạt (đối với hoạt động ni tơm), chi phí khống chất, vitamin bổ sung, chi phí thuốc chữa bệnh,… Khi cá, tơm đủ lớn để chế biến thì sẽ đƣợc chuyển sang nhà máy chế biến của doanh nghiệp để chế biến. Chu kỳ nuôi cá khoảng 6 tháng, nuôi tôm khoảng 3 tháng. Sau khi thu hoạch sẽ thả con mới để tiến hành chu kỳ sản xuất mới. Giá trị chuyển giao cho nhà máy chế biến đƣợc xác định theo giá thị trƣờng tại thời điểm chuyển giao lứa tơm, cá đó.

Đánh giá chung: Cơng tác kế tốn sản xuất nơng nghiệp có những đặc trƣng riêng

biệt nhƣ sau:

- Kế toán vƣờn cây và quá trình kiến thiết cơ bản: quá trình đầu tƣ xây dựng cơ bản vƣờn cây nông nghiệp đƣợc thiết kế trong dài hạn. Sau quá trình kiến thiết cơ bản, bàn giao đƣa vào sản xuất kinh doanh sẽ thu đƣợc sản phẩm trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào tuổi thọ của cây. Sau q trình kiến thiết cơ bản đó, vƣờn cây là TSCĐ của doanh nghiệp. Quá trình từ khi gieo trồng đến khi vƣờn cây bắt đầu có sản phẩm (thu bói) đƣợc xem là q trình đầu tƣ xây dựng cơ bản để hình thành tài sản cố định. Hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng giá gốc để ghi nhận giá trị TSCĐ ban đầu và sử dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng để trích khấu hao.

- Kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm thu hoạch từ hoạt động nơng nghiệp: Chi phí sản xuất nơng nghiệp cấu thành nên giá thành sản xuất của sản phẩm nơng nghiệp. Chi phí phát sinh khơng đều đặn mà thƣờng tập trung vào những khoản thời gian nhất định. Riêng đối với ngành trồng trọt, sản xuất mang tính thời vụ nên thời điểm tính giá thành thƣờng là cuối năm. Chi phí sản xuất cũng bao gồm 3 khoản mục: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

2.3 Kết quả khảo sát cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tại Tiền Giang

Để hiểu rõ hơn thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, tác giả tiến hành điều tra với bảng câu hỏi (xem phụ lục 02) bao gồm 3 nội dung:

- Thông tin chung về doanh nghiệp

- Thông tin về đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp - Thơng tin về cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp.

Bảng câu hỏi đƣợc thực hiện bằng hình thức: gởi đến doanh nghiệp qua email hoặc đƣờng bƣu điện, gọi điện thoại phỏng vấn. Việc khảo sát đƣợc tiến hành trên 50 doanh nghiệp hoạt động trồng lúa, chăn nuôi; trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản, các doanh nghiệp đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên bao gồm các loại hình doanh nghiệp khác nhau nhƣ cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty tƣ nhân. Tuy nhiên, kết quả phản hồi chỉ có 29 doanh nghiệp (danh sách đính kèm ở phụ lục 01). Tác giả tiến hành phân loại các doanh nghiệp theo quy mơ. Có 26 mẫu khảo sát thuộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ, 2 doanh nghiệp có quy mơ lớn.

Mục đích khảo sát nhằm giúp tác giả hiểu hơn về những vấn đề sau:

- Các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp tổ chức cơng tác kế tốn nhƣ thế nào - Mức độ tuân thủ các quy định của Bộ Tài Chính của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp

- Những hạn chế của doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp khi tổ chức cơng tác kế tốn.

Kết quả thu đƣợc tác giả tổng hợp trên phần mềm excel theo những nội dung cơ bản của tổ chức cơng tác kế tốn.

Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn, để tìm hiểu sâu hơn về hệ thống kế tốn chi phí và quản trị chi phí của doanh nghiệp, tác giả đã tiến hành gọi điện thoại phỏng vấn kế toán viên trong đơn vị các câu hỏi liên quan đến kế tốn chi phí và quản trị chi phí trong doanh nghiệp (bảng câu hỏi đƣợc đính kèm trong phụ lục 03).

2.3.1 Doanh nghiệp có quy mơ sản xuất vừa và nhỏ 2.3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán 2.3.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Các bảng 2.2, 2.3, 2.4 và 2.5 cho thấy doanh nghiệp chủ yếu tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung, xuất phát từ thực tế các doanh nghiệp khơng có chi nhánh hay đơn vị trực thuộc. Bộ máy kế toán trong các doanh nghiệp tƣơng đối nhỏ

các doanh nghiệp hoạt động sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất lúa gạo thƣờng th kế tốn từ dịch vụ bên ngồi nhằm tiết kiệm chi phí. Phần lớn các doanh nghiệp đều có xu hƣớng tuyển ngƣời quen làm kế toán nhƣng tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm đến trình độ chun mơn của nhân viên và kiểm soát nội bộ đối với bộ máy kế toán. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhỏ chỉ có 1 nhân viên kế toán nên việc sử dụng nhân lực kế tốn chƣa hợp lý dẫn đến tình trạng kiêm nhiệm, quá tải trong công việc trong khi năng lực chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế. Đa số các doanh nghiệp khơng có bản mơ tả cơng việc cho từng phần hành kế toán rõ ràng, cụ thể cho từng nhân viên kế tốn. Bên cạnh đó, vấn đề nâng cao trình độ chun mơn của nhân viên vẫn chƣa đƣợc doanh nghiệp chú trọng. Việc cập nhật về thay đổi trong chính sách, chế độ kế tốn chủ yếu thơng qua cách từ tự tìm hiểu, tự đọc tài liệu, khơng có tham khảo ý kiến từ các dịch vụ kế toán chuyên nghiệp. Điều này xuất phát từ lý do trên địa bàn tỉnh vẫn chƣa có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, hơn nữa phí tƣ vấn cũng là vấn đề khiến doanh nghiệp lo ngại.

Ngồi ra, nhiều doanh nghiệp khơng tổ chức ln phiên nhân sự giữa các bộ phận, điều này có thể dẫn đến cơng việc bị ứ đọng, tắc nghẽn khi có nhân viên nghỉ đột ngột.

Bảng 2.2: Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Số DN Tỷ trọng

Tập trung 23 88,46%

Phân tán 0 0%

Vừa phân tán, vừa tập trung 3 11,54% Bảng 2.3: Trình độ chuyên mơn của nhân viên kế tốn

Trình độ chuyên mơn của nhân viên kế tốn Số DN Tỷ trọng

Tổng số nhân viên kế toán của 26 doanh nghiệp khảo sát 67 100%

Số nhân viên tốt nghiệp cao đẳng 20/67 29,85% Số nhân viên tốt nghiệp trung cấp 18/67 26,87%

Số nhân viên tốt nghiệp sơ cấp 4/67 5,97%

Bảng 2.4: Kiểm soát nội bộ đối với bộ máy kế toán

Kiểm soát nội bộ đối với bộ máy kế toán Số DN Tỷ trọng

Có xây dựng “sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán” 11/26 42,31% Có xây dựng “bản mơ tả cơng việc” 12/26 46,15% Có phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế tốn tiền mặt 26/26 100% Có phân chia trách nhiệm giữa thủ kho và kế toán kho 24/26 92,30% Có phân chia trách nhiệm giữa ngƣời theo dõi công nợ và

ngƣời thu tiền

17/26 65,38%

Có phân chia trách nhiệm giữa ngƣời tính lƣơng và ngƣời phát lƣơng

19/26 73,08%

Có luân chuyển nhân sự ở các bộ phận 8/26 30,77%

Bảng 2.5: Biện pháp nâng cao trình độ chun mơn trong doanh nghiệp

Biện pháp nâng cao trình độ chun mơn Số DN Tỷ trọng

Kết nối internet 23/26 88,46%

Tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí chuyên ngành 5/26 19,23% Cử nhân viên tham dự các lớp tập huấn 9/26 34,61%

Khác 0/26 0%

2.3.1.2 Tổ chức hệ thống chứng từ

Kết quả khảo sát ở các bảng 2.6, 2.7, 2.8 cho thấy các doanh nghiệp khảo sát đều áp dụng các chỉ tiêu của hệ thống biểu mẫu chứng từ do Bộ tài chính ban hành.

hoạt động, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Ở các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp có rất ít chứng từ cung cấp thơng tin chi tiết phục vụ cho kế tốn quản trị. Hầu hết các doanh nghiệp đều chú trọng đến kiểm soát nội bộ đối với chứng từ, chữ ký mẫu cũng đƣợc các doanh nghiệp kiểm soát khá tốt. Nhƣợc điểm của các hầu hết các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang là không xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ giữa các phịng ban, dẫn đến thực trạng ghi chép khơng kịp thời. Điều này có thể giải thích vì hầu hết các doanh nghiệp đƣợc khảo sát có quy mơ hoạt động rất nhỏ, doanh nghiệp chƣa thấy đƣợc sự cần thiết phải xây dựng quy trình này.

Bảng 2.6: Chứng từ sử dụng trong doanh nghiệp

Biểu mẫu chứng từ Số doanh nghiệp Tỷ trọng

Tự thiết kế 0 0%

Theo hƣớng dẫn của Bộ Tài chính 22 84,61%

Cả hai 4 15,38%

Bảng 2.7: Các chỉ tiêu trên biểu mẫu chứng từ doanh nghiệp sử dụng

Các chỉ tiêu trên biểu mẫu chứng từ doanh nghiệp sử dụng Số DN Tỷ trọng

Chỉ tiêu lao động tiền lƣơng 18 69,23%

Chỉ tiêu hàng tồn kho 26 100%

Chỉ tiêu bán hàng 26 100%

Chỉ tiêu tiền tệ 26 100%

Chỉ tiêu tài sản cố định 26 100%

Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác 16 61,54%

Bảng 2.8: Kiểm soát nội bộ đối với chứng từ

Kiểm soát nội bộ đối với chứng từ Số DN Tỷ trọng

Chứng từ sử dụng đƣợc lãnh đạo phê duyệt trƣớc 26 100% Chứng từ đƣợc các bộ phận tự thiết kế khi có nhu cầu 3 11,54%

Khơng phê duyệt lên các chứng từ trắng, mẫu in sẵn, sec trắng

25 96,15%

Có mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, kế toán trƣởng và ngƣời chủ doanh nghiệp

23 88,46%

Sổ đăng ký mẫu chữ ký có đƣợc đánh số trang, đóng dấu giáp lai và đƣợc lãnh đạo phê duyệt

19 73,08%

Các liên trong cuốn chứng từ có đánh số trƣớc liên tục 26 100% Các chứng từ đƣợc kiểm tra nội dung và xác minh tính pháp

lý trƣớc khi ghi nhận

26 100%

Các chứng từ vi phạm chế độ hoặc lập không đúng thủ tục nội dung và chữ số không rõ ràng bị từ chối thực hiện

26 100%

Có phân biệt chứng từ đã ghi sổ và chứng từ chƣa ghi sổ 26 100% Có xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ 9 34,61%

2.3.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Kết quả khảo sát ở các bảng 2.9, 2.10, 2.11, 2.12 & 2.13 cho thấy hầu hết hệ thống tài khoản của doanh nghiệp khơng tích hợp với hệ thống kế toán quản trị. Hệ thống tài khoản doanh nghiệp đang sử dụng có tối đa 5 chữ số chiếm tỷ trọng cao trong kết quả khảo sát cho thấy các doanh nghiệp chƣa chú trọng hệ thống báo cáo quản trị trong doanh nghiệp, hệ thống tài khoản đƣợc xây dựng chủ yếu để phản ánh các đối tƣợng kế tốn phục vụ cho kế tốn tài chính. Hệ thống tài khoản đƣợc xây dựng tƣơng đối linh hoạt, tuy nhiên vẫn còn tỷ trọng lớn doanh nghiệp trả lời không thể bổ sung hay bỏ đi bất kỳ tài khoản nào, điều này gây khó khăn khi doanh nghiệp thay đổi qui mô, cần mở thêm tài khoản để theo dõi chi tiết các đối tƣợng. Phƣơng pháp kế tốn đƣợc doanh nghiệp chọn để tính tốn cũng khá đơn giản. Điều này làm đơn giản hố cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp, tuy nhiên số liệu kế tốn cung cấp có thể khơng phản ánh đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp. Về việc ghi nhận doanh thu, phần lớn các doanh nghiệp đều ghi nhận doanh thu khi phát hành

hoá đơn. Điều này làm đơn giản hố cơng tác kế tốn, tránh chênh lệch giữa doanh thu kế toán và doanh thu tính thuế, tuy nhiên làm giảm tính hữu ích của thông tin kế tốn do vi phạm ngun tắc “cơ sở dồn tích”. Về vấn đề tài sản sinh học, đa số các doanh nghiệp khảo sát đều khơng có hoạt động sản xuất trực tiếp, chỉ thu mua nông phẩm từ các nơng hộ, hoạt động chăn ni thì có giá trị của vật ni thấp hơn mức giá trị quy định nên khơng hình thành TSCĐ; do đó việc ghi nhận tài sản cố định sinh học (vƣờn cây, vật nuôi) vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu trong bài báo cáo này.

Bảng 2.9: Các vấn đề chung liên quan đến hệ thống tài khoản

Hệ thống tài khoản Số DN Tỷ trọng

Đủ để tổ chức cơng tác kế tốn 19/26 73,08%

Cần bổ sung thêm một số tài khoản 7/26 26,92%

Loại tài khoản cần bổ sung

Tài khoản cấp 1 (3 chữ số) 0/26 0%

Tài khoản cấp 2 (4 chữ số) 5/26 19,23%

Tài khoản cấp 3 (5 chữ số) 2/26 7,69%

Bảng 2.10: Vấn đề tích hợp với hệ thống kế tốn quản trị

Tích hợp với hệ thống kế tốn quản trị Số DN Tỷ trọng

Có tích hợp với hệ thống kế toán quản trị 9/26 34,61%

Tài khoản có tối đa 4 chữ số 18/26 69,23%

Tài khoản có tối đa 5 chữ số 4/26 15,38%

Tài khoản có tối đa 6 chữ số 0/26 0%

Tài khoản có tối đa 7 chữ số 0 0%

Bảng 2.11: Tính linh hoạt của hệ thống tài khoản

Tính linh hoạt của hệ thống tài khoản Số DN Tỷ trọng

Có thể bổ sung thêm các tài khoản mới vừa có thể bỏ đi những tài khoản không cần thiết

Không thể bổ sung hoặc bớt đi tài khoản nào 11/26 42,31% Có thể bổ sung nhƣng không thể bỏ bớt tài khoản nào 16/26 61,54% Có thể bỏ bớt nhƣng khơng thể bổ sung tài khoản nào 0 0%

Bảng 2.12: Vận dụng các nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho Số DN Tỷ trọng

Theo giá gốc 26/26 100%

Theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc 0/26 3,33% Theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện 0/26 0%

Theo giá trị hợp lý 0/26 0%

Phƣơng pháp tính giá hàng tồn kho

Thực tế đích danh 2/26 7,69%

Nhập trƣớc, xuất trƣớc (FIFO) 16/26 61,54%

Nhập sau, xuất trƣớc (LIFO) 0 0%

Bình quân gia quyền 8/26 30,77%

Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho

Kê khai thƣờng xuyên 22/26 84,61%

Kiểm kê định kỳ 4/26 15,38%

Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ

Khấu hao theo đƣờng thẳng 26/26 100%

Khấu hao theo số dƣ giảm dần 0/26 0%

Khấu hao theo số lƣợng sản phẩm 0/26 0%

Thời gian sử dụng của TSCĐ

Thông tƣ 45/2013/TT-BTC 23/26 88,46%

Doanh nghiệp tự thiết kế 0/26 0%

Cả 2 3/26 11,54%

Ghi nhận chi phí đi vay

Vốn hố 0 0%

Bảng 2.13: Ghi nhận doanh thu

Ghi nhận doanh thu Số DN Tỷ trọng

Khi doanh nghiệp phát hành hoá đơn 22/26 84,63% Khi khách hàng đồng ý thanh toán tiền hàng 3/26 11,54%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 47)