Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 53)

2.2 .1Doanh nghiệp hoạt động trồng lúa

2.3 Kết quả khảo sát công tác kế toán tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp

2.3.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Kết quả khảo sát ở các bảng 2.9, 2.10, 2.11, 2.12 & 2.13 cho thấy hầu hết hệ thống tài khoản của doanh nghiệp khơng tích hợp với hệ thống kế toán quản trị. Hệ thống tài khoản doanh nghiệp đang sử dụng có tối đa 5 chữ số chiếm tỷ trọng cao trong kết quả khảo sát cho thấy các doanh nghiệp chƣa chú trọng hệ thống báo cáo quản trị trong doanh nghiệp, hệ thống tài khoản đƣợc xây dựng chủ yếu để phản ánh các đối tƣợng kế tốn phục vụ cho kế tốn tài chính. Hệ thống tài khoản đƣợc xây dựng tƣơng đối linh hoạt, tuy nhiên vẫn còn tỷ trọng lớn doanh nghiệp trả lời không thể bổ sung hay bỏ đi bất kỳ tài khoản nào, điều này gây khó khăn khi doanh nghiệp thay đổi qui mô, cần mở thêm tài khoản để theo dõi chi tiết các đối tƣợng. Phƣơng pháp kế tốn đƣợc doanh nghiệp chọn để tính tốn cũng khá đơn giản. Điều này làm đơn giản hố cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp, tuy nhiên số liệu kế tốn cung cấp có thể khơng phản ánh đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp. Về việc ghi nhận doanh thu, phần lớn các doanh nghiệp đều ghi nhận doanh thu khi phát hành

hoá đơn. Điều này làm đơn giản hố cơng tác kế tốn, tránh chênh lệch giữa doanh thu kế tốn và doanh thu tính thuế, tuy nhiên làm giảm tính hữu ích của thơng tin kế tốn do vi phạm ngun tắc “cơ sở dồn tích”. Về vấn đề tài sản sinh học, đa số các doanh nghiệp khảo sát đều khơng có hoạt động sản xuất trực tiếp, chỉ thu mua nông phẩm từ các nơng hộ, hoạt động chăn ni thì có giá trị của vật nuôi thấp hơn mức giá trị quy định nên khơng hình thành TSCĐ; do đó việc ghi nhận tài sản cố định sinh học (vƣờn cây, vật nuôi) vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu trong bài báo cáo này.

Bảng 2.9: Các vấn đề chung liên quan đến hệ thống tài khoản

Hệ thống tài khoản Số DN Tỷ trọng

Đủ để tổ chức cơng tác kế tốn 19/26 73,08%

Cần bổ sung thêm một số tài khoản 7/26 26,92%

Loại tài khoản cần bổ sung

Tài khoản cấp 1 (3 chữ số) 0/26 0%

Tài khoản cấp 2 (4 chữ số) 5/26 19,23%

Tài khoản cấp 3 (5 chữ số) 2/26 7,69%

Bảng 2.10: Vấn đề tích hợp với hệ thống kế tốn quản trị

Tích hợp với hệ thống kế tốn quản trị Số DN Tỷ trọng

Có tích hợp với hệ thống kế toán quản trị 9/26 34,61%

Tài khoản có tối đa 4 chữ số 18/26 69,23%

Tài khoản có tối đa 5 chữ số 4/26 15,38%

Tài khoản có tối đa 6 chữ số 0/26 0%

Tài khoản có tối đa 7 chữ số 0 0%

Bảng 2.11: Tính linh hoạt của hệ thống tài khoản

Tính linh hoạt của hệ thống tài khoản Số DN Tỷ trọng

Có thể bổ sung thêm các tài khoản mới vừa có thể bỏ đi những tài khoản khơng cần thiết

Không thể bổ sung hoặc bớt đi tài khoản nào 11/26 42,31% Có thể bổ sung nhƣng không thể bỏ bớt tài khoản nào 16/26 61,54% Có thể bỏ bớt nhƣng khơng thể bổ sung tài khoản nào 0 0%

Bảng 2.12: Vận dụng các nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho Số DN Tỷ trọng

Theo giá gốc 26/26 100%

Theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc 0/26 3,33% Theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện 0/26 0%

Theo giá trị hợp lý 0/26 0%

Phƣơng pháp tính giá hàng tồn kho

Thực tế đích danh 2/26 7,69%

Nhập trƣớc, xuất trƣớc (FIFO) 16/26 61,54%

Nhập sau, xuất trƣớc (LIFO) 0 0%

Bình quân gia quyền 8/26 30,77%

Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho

Kê khai thƣờng xuyên 22/26 84,61%

Kiểm kê định kỳ 4/26 15,38%

Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ

Khấu hao theo đƣờng thẳng 26/26 100%

Khấu hao theo số dƣ giảm dần 0/26 0%

Khấu hao theo số lƣợng sản phẩm 0/26 0%

Thời gian sử dụng của TSCĐ

Thông tƣ 45/2013/TT-BTC 23/26 88,46%

Doanh nghiệp tự thiết kế 0/26 0%

Cả 2 3/26 11,54%

Ghi nhận chi phí đi vay

Vốn hố 0 0%

Bảng 2.13: Ghi nhận doanh thu

Ghi nhận doanh thu Số DN Tỷ trọng

Khi doanh nghiệp phát hành hoá đơn 22/26 84,63% Khi khách hàng đồng ý thanh toán tiền hàng 3/26 11,54% Khi hàng hoá đã đƣợc chuyển giao cho ngƣời mua 1/26 3,85% Khi doanh nghiệp thu đƣợc tiền hàng 2/26 7,69% Khi doanh nghiệp xác định đƣợc chi phí liên quan đến

giao dịch bán hàng

5/26 19,23%

Cả năm yếu tố trên 2/26 7,69%

2.3.1.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Đa số các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát lựa chọn hình thức Nhật ký – Sổ cái, hình thức Nhật ký chung và hình thức kế tốn trên máy để tổ chức hệ thống sổ kế toán. Doanh nghiệp có nhu cầu mở thêm các sổ chi tiết, việc xây dựng sổ kế toán chủ yếu dựa theo quy định của Bộ tài chính, một số trƣờng hợp dựa theo quy định của cơ quan thuế, khơng có trƣờng hợp nào dựa theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp. Kiểm soát nội bộ đối với sổ kế toán đƣợc hầu hết các doanh nghiệp quan tâm và đƣợc xác nhận bởi kế toán trƣởng hoặc giám đốc. Việc ghi chép, khố sổ, sữa chữa sai sót đƣợc 100% doanh nghiệp thực hiện theo quy định.

Bảng 2.14: Các vấn đề chung liên quan đến hệ thống sổ kế tốn

Hình thức kế tốn Số DN Tỷ trọng

Nhật ký chung 9/26 34,61%

Nhật ký – Sổ cái 11/26 42,31%

Nhật ký chứng từ 0/26 0%

Hình thức kế tốn trên máy vi tính 6/26 23,08%

Biểu mẫu sổ kế tốn

Theo quy định của Bộ tài chính 15/26 57,69%

Theo quy định của cơ quan thuế 11/26 42,31%

Theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp 0 0%

Hệ thống sổ kế toán

Đủ để doanh nghiệp tổ chức cơng tác kế tốn 9/26 34,61%

Cần bổ sung thêm một số sổ 21/26 80,77%

Ý kiến khác 0 0%

Loại sổ cần bổ sung

Sổ kế toán tổng hợp 0 0%

Sổ kế toán chi tiết 17/26 65,38%

Cả hai 4/26 15,38%

Bảng 2.15: Kiểm soát nội bộ và ghi chép sổ kế toán

Các vấn đề liên quan đến ghi chép, bảo quản sổ kế toán Số DN Tỷ trọng

Lập biên bản bàn giao khi có sự thay đổi giữa nhân viên giữ và ghi sổ

23/26 88,46%

Biên bản này đƣợc ngƣời có thẩm quyền ký xác nhận 23/26 88,46%

Ghi chép, khố sổ, sửa chữa sai sót

Theo quy định 26/26 100%

Tự thực hiện 0/26 0%

Ý kiến khác 0/26 0%

2.3.1.5 Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán

Kết quả khảo sát ở bảng 2.16 cho thấy toàn bộ doanh nghiệp khảo sát đều lập Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tiếp đến Bảng thuyết minh báo cáo tài chính và Bảng cân đối tài khoản cũng đƣợc hầu hết các doanh

nghiệp lập, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ chỉ đƣợc lập bởi 23,33% doanh nghiệp đƣợc khảo sát. Điều này xuất phát từ việc Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ chỉ khuyến khích lập mà khơng bắt buộc nên nhiều doanh nghiệp không chú trọng đến báo cáo này. Bên cạnh các thơng tin kế tốn tài chính, nhiều doanh nghiệp có lập báo cáo quản trị, chứng tỏ doanh nghiệp chú trọng đến các báo cáo phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Hầu hết doanh nghiệp lập các báo cáo quản trị theo tháng hoặc theo quý tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng loại hình doanh nghiệp. Vấn đề kiểm sốt nội bộ đối với việc cung cấp thông tin cũng đƣợc đa số các doanh nghiệp quan tâm, tuy nhiên chỉ có 60% doanh nghiệp cho biết hệ thống báo cáo kế toán đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời và chính xác. Vấn đề xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch ứng cứu sự cố mất thơng tin số liệu chƣa đƣợc các doanh nghiệp chú ý nhiều.

Bảng 2.16: Các báo cáo trong doanh nghiệp

Loại báo cáo Số DN Tỷ trọng

Bảng cân đối kế toán 26/26 100%

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 26/26 100%

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 6/26 23,33%

Bảng thuyết minh báo cáo tài chính 13/26 50%

Bảng cân đối tài khoản 12/26 46,15%

Bảng 2.17: Báo cáo kế toán quản trị

Báo cáo quản trị Số DN Tỷ trọng

Có lập báo cáo quản trị 9/26 34,61%

Kỳ lập báo cáo quản trị

Hàng tuần 0/26 0%

Hàng tháng 3/26 11,54%

Hàng quý 4/26 15,38%

Lập theo yêu cầu 1/26 3,84% Bảng 2.18: Kiểm sốt nội bộ đối với việc cung cấp thơng tin

Kiểm soát nội bộ đối với việc cung cấp thông tin Số DN Tỷ trọng

Hệ thống báo cáo kế tốn đảm bảo thơng tin đƣợc cung cấp kịp thời, chính xác

18/26 69,23%

Có xây dựng chƣơng trình kế hoạch ứng cứu sự cố mất thơng tin, số liệu

13/26 50%

Có lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ngừa sự truy cập, tiếp cận của ngƣời khơng có thẩm quyền

17/26 65,38%

2.3.1.6 Tổ chức kiểm tra kế toán

Cơng tác kiểm tra kế tốn đƣợc hầu hết các doanh nghiệp quan tâm. Tuỳ vào từng vào yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp sẽ hình thức, thời điểm và nội dung khác nhau. Để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế, doanh nghiệp thƣờng tiến hành kiểm tra chọn mẫu cũng nhƣ giới hạn nội dung kiểm tra. Tuy nhiên, doanh nghiệp chƣa đi sâu kiểm tra nguồn gốc số liệu trong báo cáo, chƣa phát hiện đƣợc các sai sót, sai phạm và gian lận trong cơng tác kế tốn. Tại nhiều doanh nghiệp thì ngƣời kiểm tra cũng chính là ngƣời làm kế tốn, điều này thiếu tính khách quan, độc lập cũng nhƣ vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong phân cơng cơng việc kế tốn. Hệ thống kiểm soát nội bộ vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp quan tâm. Phạm vi kiểm tra chủ yếu cung cấp thơng tin cho kế tốn tài chính, các vấn đề liên quan đến thuế.

Bảng 2.19: Tổ chức kiểm tra kế tốn do doanh nghiệp thực hiện

Hình thức kiểm tra Số DN Tỷ trọng

Kiểm tra đối chiếu lẫn nhau giữa các bộ phận 6/26 23,08%

Cấp trên kiểm tra cấp dƣới 13/26 50%

Thời điểm kiểm tra

Hàng tháng 2/26 7,69%

Hàng quý 16/26 61,54%

Hàng năm 5/26 19,23%

Chỉ khi nào nghi ngờ có gian lận, sai sót 3/26 11,54%

Nội dung kiểm tra

Giống nhau ở tất cả các lần kiểm tra 6/26 23,08% Tuỳ thuộc yêu cầu quản lý doanh nghiệp 20/26 76,92%

Quy mô kiểm tra

Toàn bộ 6/26 23,08%

Chọn mẫu 20/26 76,92%

Có thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ 5/26 19,23%

2.3.1.7 Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp

Hoạt động phân tích kinh doanh vẫn chƣa đƣợc doanh nghiệp quan tâm thực hiện. Các doanh nghiệp có tổ chức hoạt động này chủ yếu là phân tích các chỉ số cơ bản giữa năm thực hiện so với kế hoạch, thông tin về khả năng sinh lời mà không quan tâm đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Do đó, doanh nghiệp khó đề ra các kế hoạch phát triển trong dài hạn. Bên cạnh đó, hoạt động phân tích kinh doanh của doanh nghiệp gần nhƣ khơng có sự tổ chức, sắp xếp các công việc cần chuẩn bị trƣớc khi tiến hành phân tích, khơng có kế hoạch hay quy chuẩn cụ thể. Hoạt động phân tích chỉ diễn ra ở một số ít doanh nghiệp khi có nhu cầu, nên nội dung phân tích khơng thống nhất, khó so sánh. Phần lớn ngƣời phân tích cũng là ngƣời lập báo cáo dẫn đến thiếu tính khách quan, trung thực trong phân tích, ý kiến phân tích chỉ đánh giá ở trạng thái biến đổi, chƣa đi sâu vào bản chất vấn đề do thiếu chun mơn, kinh nghiệm.

Phân tích hoạt động kinh doanh Số doanh nghiệp

Tỷ trọng

Có tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh 11/26 42,31%

Thời gian tiến hành phân tích

Hàng tháng 0/26 0%

Hàng quý 5/26 19,23%

Hàng năm 6/26 23,08%

Bảng 2.21: Tìm hiểu biến động thị trƣờng

Tìm hiểu biến động thị trƣờng Số doanh nghiệp Tỷ trọng

Từ phƣơng tiện truyền thơng, sách báo, tạp chí 26/26 100%

Từ bạn hàng, đối tác 22/26 84,61%

Từ nguồn khác 0 0%

Bảng 2.22: Các vấn đề liên quan đến thơng tin phân tích

Thơng tin doanh nghiệp cần Số DN Tỷ trọng

Thông tin chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, hoặc so với thực hiện trƣớc đây

11/26 42,31%

Thơng tin về chi phí các nguồn lực đã sử dụng và kết quả đạt đƣợc từ việc sử dụng nguồn lực đó

0/26 0%

Thông tin phản ánh khả năng sinh lời chung của toàn bộ doanh nghiệp

11/26 42,31%

Mục tiêu của doanh nghiệp khi sử dụng thông tin

Cải tiến hoạt động để đạt kết quả tốt hơn 8/26 30,77% Phân bổ các nguồn lực nhằm đạt kết quả cao nhất 0/26 0% Định hƣớng các quyết định phát triển lâu dài của doanh nghiệp 3/26 11,54%

Đối tƣợng sử dụng thông tin từ hoạt động phân tích

Nhà quản lý 10/26 38,46%

Cả hai 1/26 3,85%

2.3.1.8 Tổ chức trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin

Tồn bộ doanh nghiệp đều trang bị máy tính phục vụ cho cơng tác kế tốn. Có khoảng 36,67% doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế tốn với chi phí thấp nhằm giảm thiểu cơng việc cho kế tốn, tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp không sử dụng phần mềm kế tốn, mà thay vào đó là MS Office (Excel, Access). Điều này có thể giải thích vì doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, khối lƣợng thông tin xử lý của kế tốn khơng nhiều, nên việc sử dụng MS Office nhằm tiết kiệm chi phí.

Những doanh nghiệp có sử dụng phần mềm cũng đã quan tâm đến vấn đề kiểm soát nội bộ khi phân quyền truy cập trên phần mềm kế toán. Nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp vẫn chƣa thoả mãn với phần mềm đang sử dụng nhƣng tâm lý ngại thay đổi và yếu tố chi phí là trở ngại để doanh nghiệp tiến hành nâng cấp phần mềm đang sử dụng.

Bảng 2.23: Vấn đề trang bị cơ sở vật chất cho cơng tác kế tốn

Trang bị cơ sở vật chất Số DN Tỷ trọng

Có trang bị máy tính cho cơng tác kế tốn 26/26 100%

Có sử dụng phần mềm kế tốn 9/26 36,67%

Phần mềm doanh nghiệp đang sử dụng là do

Mua sẵn 9/26 36,67%

Thuê viết 0/26 0%

Giá của phần mềm

Dƣới 5 triệu 4/26 15,38%

Trên 20 triệu 0/26 0% Bảng 2.24: Vấn đề liên quan đến phần mềm kế tốn

Tính năng của phần mềm Số DN Tỷ trọng

Có nhận thấy phần mềm đang sử dụng mang lại lợi ích cho cơng tác kế tốn

9/26 36,67% Có đƣợc tự ý sửa chữa, điều chỉnh phần mềm 2/26 7,69% Có phân quyền truy cập trên phần mềm 6/26 23,08%

Mức độ hài lòng

Hài lòng với phần mềm đang sử dụng 7/26 26,92%

Lý do không thay đổi phần mềm

Sợ tốn kém 6/26 23,08%

Do tâm lý ngại thay đổi 0/26 0%

Cả hai 3/26 11,54%

2.3.1.9 Nhận xét, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn ở các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ. Chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC thƣờng đƣợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Phần lớn các doanh nghiệp có hoạt động đơn giản, ít nghiệp vụ phát sinh nên hình thức Nhật ký – Sổ cái và Nhật ký chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)