Hệ thống văn bản pháp quy và quản lý, giám sát của Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 84)

2.2 .1Doanh nghiệp hoạt động trồng lúa

3.4 Hệ thống văn bản pháp quy và quản lý, giám sát của Nhà nƣớc

Bên cạnh những nỗ lực từ phía doanh nghiệp, hệ thống văn bản pháp quy và quản lý, giám sát của Nhà nƣớc cũng góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng thơng tin kế tốn. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trong việc nâng cao chất lƣợng thông tin, Nhà nƣớc cần xem xét các vấn đề sau:

3.4.1 Tổ chức đào tạo, giám sát, kiểm tra ngƣời thực hành cơng tác kế tốn

Cùng với sự phát triển kinh tế, vai trị và trách nhiệm của kế tốn viên trong doanh nghiệp càng tăng lên nên địi hỏi nhiều kiến thức và kỹ năng hơn. Chính vì lẽ

đó, Nhà nƣớc cần chú trọng đến công tác đào tạo và cấp chứng chỉ kế tốn viên hành nghề. Chƣơng trình đạo tạo nên rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành bằng cách kết nối các trƣờng đại học với các doanh nghiệp, tạo một mối liên kết chặt chẽ trong đào tạo sinh viên và hỗ trợ thực tập. Các tổ chức giáo dục và các hiệp hội nghề nghiệp nên tổ chức nhiều cuộc hội thảo, chuyên đề nhằm phổ biến, cập nhập những kiến thức mới, những thay đổi liên quan đến nghề nghiệp cho giảng viên và những ngƣời hành nghề kế tốn, kiểm tốn. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý đăng ký hành nghề cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức quản lý hành nghề và các tổ chức nghề nghiệp.

Về phía chính quyền tỉnh Tiền Giang, thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo, tập huấn cho các nhân viên kế tốn hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp để giúp họ nắm bắt kịp thời những thay đổi và cách xử lý trong những quy định mới, chế độ kế toán mới. Đồng thời, thành lập các diễn đàn uy tín nhằm tạo điều kiện cho việc trao đổi kinh nghiệm làm việc và chia sẻ cách giải quyết các vấn đề khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện cơng tác kế tốn.

3.4.2 Giá trị hợp lý trong ghi nhận tài sản sinh học và đánh giá sản phẩm nơng nghiệp

Luật kế tốn quy định hạch tốn theo giá gốc, điều này khơng phản ánh đƣợc tình hình biến động tài sản và nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Chính vì lẽ đó, để tăng độ tin cậy của thơng tin cung cấp ngồi mơ hình giá gốc truyền thống, mơ hình giá hợp lý thơng qua đánh giá lại tài sản sinh học tại thời điểm lập báo cáo tài chính nên đƣợc đƣa vào nghiên cứu bổ sung trong chuẩn mực VAS 03, trong đó:

- Giá trị tài sản sinh học sẽ đƣợc đánh giá định kỳ vào cuối năm tài chính. - Giá trị đánh giá lại sẽ là giá trị hợp lý của tài sản tại thời điểm lập báo cáo tài

- Khoản chênh lệch phát sinh giữa giá trị tài sản đầu năm và giá trị cuối năm sẽ đƣợc ghi nhận là một khoản lãi / lỗ trong kỳ.

Giá trị hợp lý đã đƣợc đề cập nhiều trong thời gian gần đây, tuy nhiên Bộ tài chính chƣa đƣa ra hƣớng dẫn chính thức và thống nhất về phƣơng pháp xác định và cách sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán; giá trị hợp lý sử dụng chủ yếu cho ghi nhận ban đầu, chƣa sử dụng để trình bày các khoản mục sau ghi nhận ban đầu, do đó chƣa đạt đƣợc mục đích ghi nhận và trình bày các khoản mục theo những thay đổi của thị trƣờng. Ngoài ra, bên cạnh sự chƣa hoàn chỉnh trong thị trƣờng hoạt động ở Việt Nam, thì một vấn đề cần quan tâm là nhận thức về giá trị hợp lý. Do đó, trên cơ sở nghiên cứu IFRS 13 của Hội đồng chuẩn mực quốc tế và tình hình thực tế của Việt Nam, Bộ Tài chính cần từng bƣớc đƣa giá trị hợp lý vào trong hệ thống kế toán Việt Nam bằng các biện pháp nhƣ tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về giá trị hợp lý, ban hành những hƣớng dẫn thống nhất về sử dụng giá trị hợp lý, bổ sung cập nhật nội dung của các Chuẩn mực kế tốn hiện hành có liên quan đến Giá trị hợp lý.

3.4.3 Công bố thông tin đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp

Phần lớn ngƣời sử dụng BCTC đều thừa nhận rằng: Thông tin trên báo cáo tài chính ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với việc ra quyết định. Nhà quản lý, chủ sở hữu, nhà đầu tƣ, các chủ nợ hiện tại và tƣơng lai đều dựa vào thông tin trên BCTC để đƣa ra quyết định. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất nơng nghiệp có những đặc trƣng riêng liên quan đến tài sản sinh học đồng thời cũng là hoạt động gặp nhiều rủi ro, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên cũng nhƣ tình trạng sinh học của cây trồng, vật ni, do đó để ngƣời sử dụng thơng tin hiểu rõ hơn về doanh nghiệp hoạt động sản xuất nơng nghiệp để từ đó có quyết định đầu từ, Bộ Tài chính cần phối hợp với Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn để tìm hiểu sâu về đặc trƣng của hoạt động sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, trên cơ sở đó vận dụng IAS41 để đƣa ra những quy định về trình bày và cơng bố thơng tin cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.

KẾT LUẬN

Ngành Nông nghiệp Tiền Giang đã nỗ lực phát triển ổn định trên cở sở nâng cao năng suất, chất lƣợng. Tuy nhiên, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn cịn nhiều khó khăn trong q trình hoạt động nhƣ tình hình thời tiết, dịch bệnh, giá đầu vào sản xuất liên tục tăng nhƣng giá thành xuất khẩu khơng tăng do thị trƣờng tiêu thụ chậm, khó khăn về vốn,…Bên cạnh những khó khăn đó thì yếu kém trong cơng tác tổ chức kế toán cũng là một yếu tố kiềm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế tốn kế tốn khơng chỉ dừng lại ở chức năng lập báo cáo thuế và đảm bảo yêu cầu của pháp luật mà còn thực hiện chức năng tạo lập một hệ thống thơng tin kế tốn theo dõi sự vận động của tài sản, nguồn vốn và là nguồn cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tƣợng sử dụng trong và ngoài doanh nghiệp.

Để cơng tác kế tốn thực hiện tốt vai trị của mình thì cần phải có sự nỗ lực từ cả phía doanh nghiệp và phía Nhà nƣớc. Về phía Nhà nƣớc, cần sớm đƣa ra những định nhằm hồn thiện những bất cập cịn tồn tại trong chế độ kế toán đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, đồng thời tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cá nhân, tổ chức và ngƣời làm cơng tác kế tốn. Về phía doanh nghiệp, nhà quản lý trên cơ sở vận dụng chế độ kế toán hiện hành và những quy định mới áp dụng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp một cách khoa học và hợp lý vào tình hình hoạt động thực tế tại doanh nghiệp để tổ chức công tác kế toán hiệu quả, hƣớng tới cung cấp thơng tin hữu ích, đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin của các đối tƣợng trong và ngoài doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ mơn kế tốn kiểm tốn, 2010. Kế tốn tài chính. Khoa Kinh tế, Đại học

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bộ mơn kế tốn quản trị - phân tích hoạt động kinh doanh, 2010. Kế tốn tài

chính. Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Bộ Tài chính, 2006. Quyết định 15/2006/QĐ-BTC về ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.

4. Bộ Tài chính, 2006. Quyết định 48/2006/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa.

5. Bộ Tài chính, 2009. Thơng tư 203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý,

sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

6. Bộ Tài chính, 2013. Thơng tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định

7. Công ty Luật Viko và Cộng sự. Mẫu quy định về phân công trong nội bộ

công ty. [word] <http://luatviko.com/cac-mau-van-ban/mau-doanh-

nghiep.html>. [Ngày truy cập: 9 tháng 11 năm 2014].

8. Cục Thống kê Tiền Giang, 2014. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang

năm 2013. <http://thongketiengiang.vn/Info.aspx?id=211201491024280>.

[Ngày truy cập: 8 tháng 9 năm 2014]

9. Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, 2012. Kết quả tổng điều tra cơ sở kinh tế -

10. Nguyễn Thị Huyền Trâm, 2007. Tổ chức cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Sở Nơng nghiệp – PTNN Tiền Giang, 2013. Danh sách các cơ sở sản xuất

kinh doanh nông lâm sản và thuỷ sản đến tháng 12/2013.

12. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2009. Chế độ kế toán doanh nghiệp và chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản

Lao Động.

13. Võ Nguyên Phƣơng, 2006. Vận dụng một cách hợp lý hệ thống tài khoản kế

toán hiện hành vào việc hạch tốn các loại hình sản xuất nơng nghiệp tại An Giang. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Võ Thị Trúc Đào, 2013. Định hướng xây dựng chuẩn mực kế tốn nơng nghiệp tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh.

15. Vũ Thị Bích Quỳnh, 2007. Hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn tại hợp tác

xã nông nghiệp các tỉnh phía Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh

tế Thành phố Hồ Chí Minh. Danh mục tài liệu Tiếng nƣớc ngoài

1. CPA Australia. Financial Report standards. [online] Available at:<http://www.cpaaustralia.com.au/professional-

resources/reporting/financial-reporting-standards> [Accessed 15 October 2014].

2. IASB, 2000. International Accounting Standard 41 – Agriculture.

3. PricewaterhouseCoopers, 2009. A practical guide to accounting for agricultural assets.

DANH SÁCH DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT

STT

Doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ: 1 Giang Tp. M 2 Giang 3 Giang Giang 4 Công ty C Xuân Giang 5 Quang Giang 6 7 Giang Giang 8 Công ty TNHH BaDaViNa n Giang 9

Công ty TNHH Ca cao Xuân

Ron sôcôla Giang 10 11 Công ty TNHH Long Ji Giang 12 13

15 Công ty TNHH SXTMDV Deluxfarm 16 17 Giang 18 Giang 19 Giang 20 21 Quang 22 Trồng lúa, x Giang 23 Trồng lúa, x 24 Công ty CP Hùng Vương 25 Công ty TNHH Tư vấn và

đầu tư phát triển nghề vườn SX & KD cây giống, cây cảnh Km 1975 quốc lộ I, xã Long Định, Châu Thành, Tiền Giang 26 Công ty TNHH SXCB NTS NK Thuận Phong

Sản xuất, chế biến nông hải sản

KCN Mỹ Tho, xã Trung An, Tp. Mỹ Tho, TIền Giang

Doanh nghiệp quy mô lớn:

28

Công ty CP Nông Thuỷ sản Việt Phú

Nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thuỷ sản xuất khẩu

Lô 34 – 36 KCN Mỹ Tho, Tiền Giang. 29

Công ty CP Hùng Vương Nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thức ăn, chế biến thuỷ sản xuất khẩu

Lô 44 khu công nghiệp Mỹ Tho, Tiền Giang

NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Nhằm thực hiện đề tài “Hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn trong các doanh nghiệp

sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” kính mong nhận được sự giúp đỡ

từ phía Quý Doanh Nghiệp bằng cách dành thời gian trả lời các câu hỏi sau. Tôi xin cam kết Phiếu Khảo Sát chỉ sử dụng duy nhất vào mục đích thống kê, nghiên cứu và mọi thông tin của doanh nghiệp sẽ được bảo mật.

A. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên doanh nghiệp: 2. Địa chỉ:

3. Loại hình doanh nghiệp:

a) Nhà nước b) TNHH c) DNTN d) Cổ phần 4. Năm thành lập:

5. Hoạt động sản xuất chính:

B. THƠNG TIN VỀ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 1. Đặc điểm vật nuôi, cây trồng:

1.1 Chăn ni con gì, trồng cây gì? ............................................................ ..................................................................................................................... 1.2 Sản phẩm thu hoạch là gì? .................................................................... ..................................................................................................................... 1.3 Sản phẩm thu hoạch được có thể tồn trữ được khơng, hay phải tiêu thụ ngay? .......................................................................................................... ..................................................................................................................... 2. Quy trình sản xuất:

2.1 Giống để chăn ni, trồng trọt:

a) Mua từ bên ngoài b) Mùa trước để lại c) Do hoạt động sản xuất phụ cung cấp d) Từ nguồn khác 2.2 Thời gian nuôi trồng bao lâu? (chu kỳ sản xuất)………tháng

2.3 Các khâu chính trong quy trình sản xuất? Chi phí phát sinh ở từng khâu? ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 2.4 Mùa vụ sản xuất chính trong năm?

..................................................................................................................... 2.6 Các dịch vụ phục vụ sản xuất:

..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 3. Phạm vi tổ chức sản xuất:

3.1 Địa điểm tổ chức sản xuất: a) Phân tán b) Tập trung 3.2 Các dịch vụ phục vụ sản xuất: a) Tự làm b) Thuê ngoài C. THƠNG TIN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP

1. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

1.1 Chế độ kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp:

a) Chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (QĐ 48/2006/QĐ- BTC)

b) Chế độ kế toán doanh nghiệp (QĐ 15/2006/QĐ-BTC) c) Khác (ghi rõ):

1.2 Hình thức kế tốn đang áp dụng:

a) Nhật ký chung b) Nhật ký – Sổ cái c) Chứng từ ghi sổ d) Nhật ký – Chứng từ e) Kế toán trên máy vi tính

2. Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp

2.1 Bộ máy kế toán của doanh nghiệp gồm bao nhiêu nhân viên? 2.2 Trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn trong doanh nghiệp:

- Số nhân viên tốt nghiệp đại học:…… người - Số nhân viên tốt nghiệp cao đẳng:…. người - Số nhân viên tốt nghiệp trung cấp:…. người - Số nhân viên tốt nghiệp sơ cấp:…….. người. 2.3 Các phần hành kế toán trong doanh nghiệp:

Tên phần hành kế toán Số nhân viên phụ trách

2.4 Nhân viên kế tốn có kiêm nhiệm việc khác khơng? Có Khơng Nếu có, vui lịng ghi rõ cơng việc khác: ...................................................... ...................................................................................................................... 2.5 Có sự phân chia trách nhiệm giữa người giữ tài sản (thủ quỹ) và người ghi

sổ kế toán (kế tốn) khơng? a) Có

b) Khơng

2.6 Có sự phân chia trách nhiệm giữa thủ kho và kế tốn khơng? a) Có

b) Khơng

2.7 Có sự phân chia trách nhiệm giữa người theo dõi công nợ và người thu tiền khơng?

a) Có b) Khơng

2.8 Có phân chia trách nhiệm giữa người tính lương và người phát lương khơng a) Có

b) Khơng

2.9 DN có thường xun ln chuyển nhân sự ở các bộ phận khác nhau không? (Thời gian tổ chức luân chuyển nhân sự)

a) Có,…. b) Không

2.10 DN thường cập nhật thơng tin và nâng cao trình độ chun mơn cho kế tốn tốn bằng cách: (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn):

a) Kết nối internet

b) Tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí chuyên ngành. c) Cử nhân viên tham dự các lớp tập huấn.

d) Khác:

3. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán:

3.1 Biểu mẫu chứng từ mà doanh nghiệp đang sử dụng là do: a) Tự thiết kế

b) Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính c) Cả 2.

3.2 Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng gồm các chỉ tiêu nào? (có thể đánh dấu nhiều chỉ tiêu):

d) Chỉ tiêu tiền tệ

e) Chỉ tiêu tài sản cố định

f) Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác

3.3 Chứng từ sử dụng tại doanh nghiệp được lãnh đạo phê duyệt chấp nhận trước khi đưa vào sử dụng hay do các bộ phận tự thiết kế khi có nhu cầu? a) Lãnh đạo phê duyệt trước

b) Các bộ phận tự thiết kế c) Cả 2.

3.4 Có phê duyệt lên chứng từ trắng, mẫu in sẵn, sec trắng khơng? a) Có

b) Khơng

3.5 Đối với các chứng từ kế tốn dùng để chi tiền, người lãnh đạo ký trực tiếp lên từng liên của chứng từ hay đặt giấy than ký 1 lần?

a) Ký trực tiếp lên từng liên b) Đặt giấy than ký 1 lần

3.6 DN có mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, kế toán trưởng và người chủ doanh nghiệp?

a) Có b) Khơng

3.7 Sổ đăng ký mẫu chữ ký có được đánh số trang, đóng dấu giáp lai và được lãnh đạo doanh nghiệp phê duyệt khơng?

a) Có b) Khơng

3.8 Các liên trong cuốn chứng từ có được đánh số trước liên tục khơng? a) Có

b) Khơng

3.9 Tất cả các chứng từ có được kiểm tra nội dung và xác minh tính pháp lý trước khi ghi sổ kế tốn khơng?

a) Có b) Khơng

3.10 Các chứng từ vi phạm chính sách chế độ hoặc lập không đúng thủ tục, nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 84)