Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 60)

2.2 .1Doanh nghiệp hoạt động trồng lúa

2.3 Kết quả khảo sát công tác kế toán tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp

2.3.1.7 Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp

Hoạt động phân tích kinh doanh vẫn chƣa đƣợc doanh nghiệp quan tâm thực hiện. Các doanh nghiệp có tổ chức hoạt động này chủ yếu là phân tích các chỉ số cơ bản giữa năm thực hiện so với kế hoạch, thông tin về khả năng sinh lời mà không quan tâm đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Do đó, doanh nghiệp khó đề ra các kế hoạch phát triển trong dài hạn. Bên cạnh đó, hoạt động phân tích kinh doanh của doanh nghiệp gần nhƣ khơng có sự tổ chức, sắp xếp các công việc cần chuẩn bị trƣớc khi tiến hành phân tích, khơng có kế hoạch hay quy chuẩn cụ thể. Hoạt động phân tích chỉ diễn ra ở một số ít doanh nghiệp khi có nhu cầu, nên nội dung phân tích khơng thống nhất, khó so sánh. Phần lớn ngƣời phân tích cũng là ngƣời lập báo cáo dẫn đến thiếu tính khách quan, trung thực trong phân tích, ý kiến phân tích chỉ đánh giá ở trạng thái biến đổi, chƣa đi sâu vào bản chất vấn đề do thiếu chun mơn, kinh nghiệm.

Phân tích hoạt động kinh doanh Số doanh nghiệp

Tỷ trọng

Có tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh 11/26 42,31%

Thời gian tiến hành phân tích

Hàng tháng 0/26 0%

Hàng quý 5/26 19,23%

Hàng năm 6/26 23,08%

Bảng 2.21: Tìm hiểu biến động thị trƣờng

Tìm hiểu biến động thị trƣờng Số doanh nghiệp Tỷ trọng

Từ phƣơng tiện truyền thơng, sách báo, tạp chí 26/26 100%

Từ bạn hàng, đối tác 22/26 84,61%

Từ nguồn khác 0 0%

Bảng 2.22: Các vấn đề liên quan đến thơng tin phân tích

Thơng tin doanh nghiệp cần Số DN Tỷ trọng

Thông tin chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, hoặc so với thực hiện trƣớc đây

11/26 42,31%

Thơng tin về chi phí các nguồn lực đã sử dụng và kết quả đạt đƣợc từ việc sử dụng nguồn lực đó

0/26 0%

Thông tin phản ánh khả năng sinh lời chung của toàn bộ doanh nghiệp

11/26 42,31%

Mục tiêu của doanh nghiệp khi sử dụng thông tin

Cải tiến hoạt động để đạt kết quả tốt hơn 8/26 30,77% Phân bổ các nguồn lực nhằm đạt kết quả cao nhất 0/26 0% Định hƣớng các quyết định phát triển lâu dài của doanh nghiệp 3/26 11,54%

Đối tƣợng sử dụng thơng tin từ hoạt động phân tích

Nhà quản lý 10/26 38,46%

Cả hai 1/26 3,85%

2.3.1.8 Tổ chức trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin

Tồn bộ doanh nghiệp đều trang bị máy tính phục vụ cho cơng tác kế tốn. Có khoảng 36,67% doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế tốn với chi phí thấp nhằm giảm thiểu cơng việc cho kế tốn, tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp không sử dụng phần mềm kế tốn, mà thay vào đó là MS Office (Excel, Access). Điều này có thể giải thích vì doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, khối lƣợng thông tin xử lý của kế tốn khơng nhiều, nên việc sử dụng MS Office nhằm tiết kiệm chi phí.

Những doanh nghiệp có sử dụng phần mềm cũng đã quan tâm đến vấn đề kiểm soát nội bộ khi phân quyền truy cập trên phần mềm kế toán. Nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp vẫn chƣa thoả mãn với phần mềm đang sử dụng nhƣng tâm lý ngại thay đổi và yếu tố chi phí là trở ngại để doanh nghiệp tiến hành nâng cấp phần mềm đang sử dụng.

Bảng 2.23: Vấn đề trang bị cơ sở vật chất cho cơng tác kế tốn

Trang bị cơ sở vật chất Số DN Tỷ trọng

Có trang bị máy tính cho cơng tác kế tốn 26/26 100%

Có sử dụng phần mềm kế tốn 9/26 36,67%

Phần mềm doanh nghiệp đang sử dụng là do

Mua sẵn 9/26 36,67%

Thuê viết 0/26 0%

Giá của phần mềm

Dƣới 5 triệu 4/26 15,38%

Trên 20 triệu 0/26 0% Bảng 2.24: Vấn đề liên quan đến phần mềm kế tốn

Tính năng của phần mềm Số DN Tỷ trọng

Có nhận thấy phần mềm đang sử dụng mang lại lợi ích cho cơng tác kế tốn

9/26 36,67% Có đƣợc tự ý sửa chữa, điều chỉnh phần mềm 2/26 7,69% Có phân quyền truy cập trên phần mềm 6/26 23,08%

Mức độ hài lòng

Hài lòng với phần mềm đang sử dụng 7/26 26,92%

Lý do không thay đổi phần mềm

Sợ tốn kém 6/26 23,08%

Do tâm lý ngại thay đổi 0/26 0%

Cả hai 3/26 11,54%

2.3.1.9 Nhận xét, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn ở các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ. Chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC thƣờng đƣợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Phần lớn các doanh nghiệp có hoạt động đơn giản, ít nghiệp vụ phát sinh nên hình thức Nhật ký – Sổ cái và Nhật ký chung thƣờng đƣợc lựa chọn sử dụng. Đặc điểm của các doanh nghiệp này là tuân thủ các quy định của Bộ Tài chính về chế độ kế tốn, chứng từ sử dụng, tài khoản kế toán, báo cáo kế toán, nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán.

Doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại kìm hãm sự phát triển, trong đó có một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán:

- Bộ máy kế toán tổ chức đơn giản, một số doanh nghiệp chỉ có 1 nhân viên kế tốn, kế tốn kiêm nhiệm các cơng việc khác. Việc kiêm nhiệm này là giảm tăng nguy cơ xảy ra sai sót do kế tốn tự xem xét các đánh giá, cơng việc do mình tự làm trƣớc đây.

- Nhiều doanh nghiệp tổ chức cơng tác kế tốn chủ yếu để đối phó với cơ quan thuế và lập báo cáo thuế. Doanh nghiệp chƣa nhận thức đúng về nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn. Chính vì vậy những thơng tin của kế tốn chƣa phản ánh đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dẫn đến chất lƣợng thông tin cung cấp không cao.

- Công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn chƣa đƣợc chú trọng. Chính vì điều này nên tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí khá đơn giản. Nhiều doanh nghiệp ghi nhận tồn bộ chi phí sản xuất phát sinh vào tài khoản 154. Điều này phù hợp với chế độ kế toán dành cho DNVVN. Tuy nhiên, thành phần chi phí nhƣ chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng,.. sẽ khơng đƣợc phản ánh rõ ràng nếu chỉ tập hợp chi phí ở tài khoản 154. Bên cạnh đó, việc này gây khó khăn cho việc phân tích biến động chi phí.

- Hầu hết các doanh nghiệp đều ghi nhận giá trị tài sản (cây trồng, vật nuôi) theo giá trị ban đầu của các khoản chi phí chi ra. Doanh nghiệp khơng tiến hành đánh giá lại những tài sản đặc biệt này. Tuy nhiên, cây trồng, vật nuôi là những tài sản đặc biệt, chịu ảnh hƣởng bởi các điều kiện tự nhiên và giá trị có thể tăng lên hay giảm xuống theo thời gian. Chính vì vậy, việc giữ nguyên giá trị ban đầu cho tất cả các năm tài chính khơng phản ánh giá trị thực tế của những tài sản này.

- Một số chi phí hình thành các tài sản khác của doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp nhƣ chuồng trại, bè cá không đƣợc ghi nhận là tài sản cố định, nên kế tốn khơng trích khấu hao.

- Đất đai và các tài sản cố định sinh học nhƣ súc vật, các loại tài sản cố định khác nhƣ chuồng trại, bè cá, máy móc thiết bị, … đóng vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp lại không chú trọng đến việc thu hồi vốn từ các tài sản này thơng qua hoạt động trích khấu hao để tái đầu tƣ.

- Doanh nghiệp chƣa quan tâm đến số liệu kế toán nên việc sử dụng số liệu này làm cơ sở phân tích kinh doanh chƣa đƣợc thực hiện một cách có hệ thống.

Nguyên nhân của những tồn tại có thể kể đến là:

- Doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ở Tiền Giang chủ yếu hình thành từ các hộ nông dân sản xuất lâu năm hoặc từ các cơ sở sản xuất nhỏ của gia đình nên chủ doanh nghiệp đã quen với cách thức hoạt động cũ, chƣa nhận thức hết đƣợc tầm quan trọng của công tác kế tốn nói chung và thơng tin kế tốn nói riêng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đa số ít sử dụng thơng tin, số liệu do kế tốn cung cấp mà chủ yếu họ ra quyết định sản xuất kinh doanh dựa vào kinh nghiệm và cảm tính.

- Các doanh nghiệp sản xuất thƣờng dựa vào thông tin về chi phí và giá thành để xác định giá bán. Các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp không thể định giá bán trên cơ sở giá thành mà phải bán theo giá thị trƣờng, bên cạnh đó nơng phẩm thƣờng đƣợc tiêu thụ ngay sau khi sản xuất. Chính vì lý do đó, nên doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp ít quan tâm đến khâu tính giá thành, việc ghi nhận các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất chỉ nhằm xác định lợi nhuận cuối vụ sau khi đã bán sản phẩm.

- Tâm lý tránh rắc rối khi quyết toán với cơ quan thuế là một trong những nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp có thể bỏ qua các chi phí khơng đầy đủ chứng từ nhƣng lại là những chi phí hợp lý.

- Nhân viên kế toán thiếu kinh nghiệm khi hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh đó, kế tốn chƣa thật sự hiểu về kế toán quản trị.

- Nguyên nhân khách quan xuất phát từ hƣớng dẫn của chế độ kế toán hiện tại cho cơng tác kế tốn trong lĩnh vực nơng nghiệp chƣa đầy đủ và chi tiết. Thêm vào đó là việc thiếu sự hỗ trợ từ các chuẩn mực khác, đặc biệt là chuẩn mực về kế toán giá trị hợp lý. Những quy định về kế toán giá trị hợp lý tại Việt Nam vẫn chƣa có những hƣớng dẫn cụ thể. Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam chƣa hoàn thiện theo kinh tế thị trƣờng nên giá trị hợp lý có thể không đƣợc xác định một cách đáng tin cậy.

Trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay thì cần phải thay đổi cách quản lý, vận dụng và tổ chức tốt cơng tác kế tốn nhằm đảm bảo thơng tin kế toán đáng tin cậy với các đối tƣợng sử dụng, thu hút đầu tƣ, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định giá trị của doanh nghiệp.

2.3.2 Doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn

Kết quả nghiên cứu cho thấy 2 doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn đều sản xuất sản phẩm liên quan đến thuỷ sản. Bên cạnh hoạt động ni trồng, doanh nghiệp cịn tổ chức chế biến thuỷ sản, sản xuất thức ăn thuỷ sản, kinh doanh kho lạnh tạo thành quy trình sản xuất khép kín. Các sản phẩm, phụ thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp với nhau. Cá giống khi đạt chất lƣợng sạch bệnh đƣợc chuyển sang vùng nuôi. Khi cá đạt cỡ thƣơng phẩm sẽ thu hoạch chuyển vào nhà máy chế biến. Phụ phẩm từ nhà máy chế biến đƣợc sử dụng nhƣ một phần nguyên liệu để chế biến thức ăn thuỷ sản chăn nuôi tại nhà máy chế

biến thức ăn thuỷ sản. Thức ăn sẽ đƣợc sử dụng để nuôi cá ở trại cá giống và trại nuôi cá thƣơng phẩm.

Đặc điểm của các doanh nghiệp này:

- Bộ máy kế tốn đƣợc tổ chức theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán. Cơng tác kế tốn vừa đƣợc thực hiện tại phịng Tài chính Kế tốn của doanh nghiệp vừa đƣợc thực hiện tại các đơn vị kế toán trực thuộc, giúp giảm bớt khối lƣợng công việc tại của kế tốn viên tại văn phịng doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo tính chính xác và hiệu quả của cơng tác kế tốn. Bên cạnh đó, nhân sự kế tốn trong doanh nghiệp có trình độ học vấn cao, chun mơn nghề nghiệp vững, chấp hành tốt những quy định của doanh nghiệp và các quy định của nhà nƣớc về hoá đơn, chứng từ, sổ kế toán và hệ thống báo cáo kế toán.

- Hệ thống tài khoản đƣợc mở chi tiết thành các tiểu khoản, tài khoản đƣợc sử dụng linh hoạt trong q trình thực hiện cơng tác hạch tốn.

- Công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng hiệu quả trong doanh nghiệp. Phần mềm kế toán đƣợc triển khai sử dụng trong các doanh nghiệp làm giảm nhẹ

Sản xuất giống nhân tạo Vùng nuôi Nhà máy chế biến Sản xuất

việc ghi chép của nhân viên phịng kế tốn. Việc phân quyền truy cập, quản lý các phần hành cũng đƣợc doanh nghiệp thực hiện khá tốt.

- Bộ phận kế tốn chi phí và tính giá thành đƣợc tổ chức riêng, bộ phận này thực hiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành theo các khoản mục chi phí để cung cấp số liệu giá thành thực tế.

- Chi phí sản xuất đƣợc tập hợp nhƣ sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc theo dõi chi tiết cho từng loại mặt hàng và đƣợc tính trực tiếp vào cho loại mặt hàng đó. Chi phí nhân cơng trực tiếp theo dõi theo từng nhà máy chế biến và chi phí này đƣợc phân bổ cho từng mặt hàng dựa trên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất kho dùng cho sản xuất thành phẩm. Chi phí sản xuất chung tập hợp cho từng nhà máy chế biến và đƣợc phân bổ cho từng mặt hàng dựa trên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất kho dùng cho sản xuất thành phẩm. Cuối tháng, kế toán tiến hành tính giá thành trên cơ sở chi phí đã tập hợp.

Theo kết quả phỏng vấn, hệ thống kế tốn chƣa phân loại chi phí thành biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp. Cụ thể, hệ thống kế tốn phân loại chi phí theo chức năng hoạt động. Chi phí sản xuất bao gồm chi phí NVLTT, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Chi phí ngồi sản xuất gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi tiết chi phí sản xuất chung và chi phí ngồi sản xuất phân loại theo nội dung kinh tế của chi phí. Cách phân loại này phục vụ cho kế tốn tài chính. Doanh nghiệp chƣa phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí với mực độ hoạt động nhằm phục vụ cho cơng tác kế tốn quản trị.

Doanh nghiệp đã xây dựng định mức sản xuất nhằm theo dõi tình hình thực hiện các khoản chi phí trực tiếp và đã có sự quan tâm đến vấn đề quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, định mức chi phí chƣa đƣợc xây dựng đầy đủ và đồng bộ. Chƣa có những báo cáo phân tích đánh giá thành quả kiểm sốt chi phí cả về mặt tài chính và phi tài chính. Nhà quản trị gần nhƣ khơng chú trọng đến thơng tin về giá thành ƣớc tính cho các quyết định kinh doanh.

Các báo cáo kế toán đƣợc lập ngẫu nhiên theo nhu cầu, Giám đốc và kế toán trƣởng khi có nhu cầu giải quyết vấn đề gì thì sẽ lập báo cáo đó nên hệ thống báo cáo rất rời rạc. Kế toán phải xử lý số liệu từ phần mềm để lên các báo cáo quản trị.

Nhận xét: Cơng tác kế tốn ở các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn

nhìn chung đƣợc tổ chức tốt. Tuy nhiên, bộ máy kế tốn chủ yếu thực hiện cơng tác kế tốn tài chính, chƣa quan tâm nhiều đến việc tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 60)