Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra chọn độ trễ.
Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 0 865,6182 NA 7,40e-09 -10,20850 -10,15294* -10,18595 1 886,8648 41,48730 6,40e-09 -10,35343 -10,13119 -10,26324* 2 896,1654 17,83081* 6,38e-09* -10,35699* -9,968065 -10,19915 3 902,3991 11,72972 6,59e-09 -10,32425 -9,768647 -10,09878 4 909,7497 13,57032 6,72e-09 -10,30473 -9,582446 -10,01161 Dấu * nghĩa là: độ trễ phù hợp được chọn theo các tiêu chí.
LR: sequential modified LR test statistic (tại mức ý nghĩa 5%) FPE: Final prediction error
AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion
HQ: Hannan-Quinn information criterion
Nguồn: Tính tốn của tác giả. Như vậy từ bảng 4.3, dựa theo các tiêu chí LR, FPE, AIC ta có thể thấy độ trễ tới ưu cho mơ hình được chọn là 2 tháng.
Kết quả kiểm định AR Roots, một lần nữa cho chúng ta thấy khơng có nghiệm nào nằm ngoài vòng trong đơn vị. Các giá trị đều nằm trong vịng trịn đơn vị nên mơ hình ước lượng có sự ổn định cần thiết nhằm đảm bảo độ tin cậy của kết quả.
Hình 4.1: Kết quả kiểm định AR Roots.
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Như vậy trong bài nghiên cứu này mơ hình VAR cho ba biến: lãi suất, tỷ giá hới đối thực hiệu lực và giá chứng khốn là tới ưu với bậc độ trễ là 2 tháng.
Kết quả kiểm định Granger:
Kết quả của kiểm định Granger có thể sử dụng để kiểm tra chiều hướng tác động trong ngắn hạn. Với độ trễ được chọn là hai tháng, ta có kết quả kiểm định Granger cho ba biến lãi suất, tỷ giá hới đối thực hiệu lực, giá chứng khốn như sau: