CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thamgia khảo sát trực tuyến
2.4.2 Vấn đề tâm lý của ngƣời thamgia khảo sát
Yếu tố ảnh hƣởng lớn đến thành công của một cuộc điều tra là trạng thái tâm lý của ngƣời đƣợc phỏng vấn. Yếu tố này đƣợc nhìn nhận là một trong những vấn đề khó khăn nhất khi thực hiện một cuộc phỏng vấn. Một nghiên cứu viên tài giỏi phải có khả năng nhận biết đƣợc ngay từ những giây phút đầu tiên của cuộc phỏng vấn những yếu tố có thể tác động đến suy nghĩ của ngƣời đƣợc mời phỏng vấn đối với cuộc điều tra và từ đó áp dụng chiến lƣợc thuyết phục phù hợp nhất. Khảo sát trực tuyến hoàn toàn thiếu vắng vai trò của ngƣời phỏng vấn trong các hoạt động này.
Sáu quy tắc xã hội chính ln tác động đến suy nghĩ của bất kỳ cá nhân nào khi quyết định có tham gia vào cuộc phỏng vấn hay khơng: sự đền đáp, tính nhất qn, sự kiểm chứng của xã hội, quyền lực, sự khan hiếm và sự yêu mến. Quy tắc đền đáp cho thấy rằng bất cứ ai cũng cảm thấy phải có trách nhiệm đền đáp lại lịng tốt, quà tặng, lời mời, và những gì mình thích mà ngƣời khác tặng cho mình. Cảm giác này đóng một vai trị quan trọng đối với phƣơng pháp điều tra khi việc tham gia phỏng vấn đƣợc coi nhƣ là một hành động để đền đáp lại những khoản tiền thƣởng, quà hoặc sự giúp đỡ. Sự đền đáp là cơ sở tâm lý để thực hiện biện pháp ƣu đãi đối với những ngƣời có khả năng tham gia phỏng vấn. Các nhà tâm lý học cũng phát hiện ra tố chất nhất quán bẩm sinh ở con ngƣời: một khi một ngƣời đã tự nguyện tham gia vào một việc nào đó thì ngƣời đó sẽ quyết tâm đeo đuổi đến cùng. Nếu khơng anh ta hoặc cơ ta sẽ là ngƣời có tƣ duy khơng logic, khơng có lý trí, hoặc hay bị dao động. Quy tắc tâm lý này tạo cơ sở cho việc trao tặng giấy khen cho những ngƣời tham gia hợp tác. Tờ giấy khen nhƣ lời hứa hẹn của những ngƣời có khả năng sẽ tham gia phỏng vấn và các điều tra viên sẽ dùng chúng nhằm kêu gọi sự hợp tác từ phía những ngƣời mới tham gia
(Cialdini,1985).
Sự kiểm chứng của xã hội khiến ngƣời ta tin và ứng xử nhƣ mọi ngƣời khác bởi vì họ tin vào những gì mọi ngƣời cho là đúng. Do vậy, càng có nhiều ngƣời tham gia điều tra thì những ngƣời tin vào sự kiểm chứng của xã hội sẽ càng hợp tác nhiều hơn.
Ý thức về quyền lực là một yếu tố khác nữa đóng vai trị quan trọng trong suy nghĩ của ngƣời đƣợc mời tham gia phỏng vấn. Dƣờng nhƣ sẽ có nhiều ngƣời tham gia vào cuộc phỏng vấn hơn nếu dự án điều tra đó do một một cơ quan chức năng thực hiện (trong suy nghĩ của ngƣời đƣợc mời tham gia phỏng vấn). Điều này lý giải tại sao có một nhà tài trợ phù hợp là rất quan trọng. Chính phủ đƣợc coi là một quan chức năng hợp pháp và thành công hơn khi kêu gọi ngƣời dân tham gia điều tra.
Sự khan hiếm là một quy tắc xã hội khác có thể đóng vai trị quan trọng khi khuyến khích mọi ngƣời tham gia phỏng vấn. Ngƣời ta sẽ dễ dàng đồng ý hợp tác hơn nếu họ cho rằng cuộc điều tra là một cơ hội hiếm có. Chiến lƣợc này sẽ làm tăng giá trị và ý nghĩa của việc tham gia hợp tác điều tra và có thể đóng vai trị quan trọng đối với quyết định tham gia hợp tác của ngƣời đƣợc mời.
Sự yêu mến là quy tắc xã hội khiến ngƣời ta đồng ý với yêu cầu của những ngƣời họ biết hoặc thích. Ngồi yếu tố hình thức hấp dẫn (một cách rõ ràng), các yếu tố khác có ảnh hƣởng đến tính liên kết và từ đó chấp thuận u cầu. Những ngƣời đƣợc mời tham gia phỏng vấn sẽ sẵn sàng tham gia hợp tác hơn nếu ngƣời đề nghị họ tham gia là những ngƣời giống nhƣ họ, những ngƣời tán dƣơng họ, những ngƣời mà họ quen biết, và những ngƣời có liên quan đến họ.
Rất nhiều nhà nghiên cứu lập luận rằng con ngƣời có ý thức bẩm sinh về lòng vị tha, điều này khiến họ giúp đỡ ngƣời khác khi cần (quy tắc trợ giúp). Ý thức bẩm sinh này thƣờng đƣợc sử dụng một cách rõ ràng và hoàn toàn là để làm tăng số lƣợng ngƣời tham gia điều tra. Tuy nhiên, quy tắc trợ giúp bị ảnh hƣởng bởi trạng thái tâm lý của ngƣời đƣợc phỏng vấn tại thời điểm ngƣời đó đƣợc yêu cầu. Do đó, tâm trạng của ngƣời đƣợc mời tham gia phỏng vấn phải tính đến khi tiếp cận với họ. Trong khi sự giận dữ sẽ tạo ra sự bất lợi đối với việc thuyết phục ngƣời đƣợc mời tham gia hợp tác thì sự vui vẻ sẽ mang lại kết quả ngƣợc lại. Tâm trạng buồn bã có ảnh hƣởng một cách mơ hồ, tuỳ thuộc vào mức độ chi phí và lợi ích của cuộc điều tra mà ngƣời đƣợc mời tham gia phỏng vấn nhận thấy (Groves et al. 1992).
Tất cả những yếu tố trên dẫn đến một kết luận là “những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia hợp tác điều tra biến đổi tuỳ theo cá nhân” (Groves và MacGonagle 2001, trang 252) và nhƣ vậy, trong tất cả các trƣờng hợp khơng thể có một bài mở đầu hay một lập luận đơn lẻ nào để đảm bảo mức độ cao nhất ngƣời đƣợc mời tham gia phỏng vấn sẽ hợp tác. Để đạt tỷ lệ chấp thuận cao nhất, các điều tra viên nên điều chỉnh
cách tiếp cận ban đầu theo tình hình mà họ gặp, và phản ứng của những ngƣời đƣợc mời tham gia phỏng vấn sẽ quyết định việc chọn lựa các chiến thuật tiếp theo
(Atkinson,1971; Groves và Cooper,1996; Groves et al. 1992).