CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Mẫu nghiên cứu
Trong nghiên cứu này sau khi đã đưa ra được bảng câu hỏi khảo sát chính thức, thì nghiên cứu chính thức sử dụng là nghiên cứu định lượng. Do đó, việc chọn mẫu để
khảo sát là rất quan trọng vì nó khơng chỉliên quan đến chi phí mà cịn liên quan đến chất lượng của nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2012). Mẫu nghiên cứu cần phải lớn và
mang tính đại diện cho đám đơng. Tuy nhiên, trong q trình nghiên cứu, do những hạn chế về thời gian và chi phí, tác giảđã lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Nghiên cứu này nhằm xác định và đánh giá các yếu tốảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng nữ tại TP.HCM. Vì vậy, đối tượng khảo sát trong nghiên
cứu được chọn là người tiêu dùng nữ từ 18 tuổi trở lên, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM.
3.4.2. Kích thước mẫu
Kích thước mẫu có liên quan trực tiếp đến độ tin cậy của các tham số thống kê, tuy nhiên việc xác định nó lại khơng hề dễ dàng (Nguyễn Đình Thọ, 2012). Thơng
thường, trong nghiên cứu khoa học thì có nhiều phương pháp xửlý khác nhau được sử
dụng, tùy thuộc vào dạng nghiên cứu hay nhà nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2012), việc lựa chọn kích thước mẫu như thế nào cũng phụ thuộc rất nhiều vào các phương
pháp xử lý này. Với nghiên cứu này, tác giả dự định dùng các phương pháp như
Cronbach alpha, EFA, ANOVA… để xử lý. Mặc dù kích thước mẫu càng lớn thì sẽ
càng tốt do có tính đại diện và tổng quát hóa cao, tuy nhiên sẽ rất khó vì có sự hạn chế
về thời gian và chi phí. Kích thước mẫu thường được xác định dựa trên các cơng thức kinh nghiệm (Nguyễn Đình Thọ, 2012).
Tỉ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, tức là kích thước mẫu = số biến đưa vào
phân tích * 5 (Nguyễn Đình Thọ, 2012).
Trong nghiên cứu này, sốlượng biến đưa vào phân tích là 6, sốlượng biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu là 5. Vậy kích thước mẫu trong nghiên cứu chính thức là n=269, phù hợp với điều kiện vềkích thước mẫu đã phân tích ở trên.