1.5.2.2 .Giải pháp từ phía ngân hàng
2.4. Thực trạng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với DNNVV tại ngân
2.4.1.2. Về cơ cấu, mơ hình quản trị rủi ro:
Mơ hình quản trị rủi ro hiện nay ở Agribank khu vực Bình Phước được bố trí theo hướng một phịng tín dụng quản lý, ra quyết định tồn bộ khoản vay. Mơ hình quản lý tín dụng tại Agribank khu vực Bình Phước được tổ chức và triển khai thực hiện như sau:
Hình 2.6: Mơ hình quản lý tín dụng tại Agribank khu vực Bình Phước
“Nguồn: Agribank khu vực Bình Phước”
Theo quy trình này, một khoản vay được bắt đầu khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi CBTD tất tốn, thanh lý hợp đồng tín dụng. Đối
Giám đốc chi nhánh (Phòng Giao dịch)
Kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập của chi nhánh (thuộc phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ) Định kỳ hay đột xuất có tiến hành kiểm tra hồ sơ tín dụng thực tế của DN
với khoản vay của DNNVV thì thường giá trị trong mức phán quyết của chi nhánh (phụ lục 4)
Định kỳ hoặc đột xuất có đợt kiểm tra hồ sơ tín dụng và thực tế khách hàng của Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ trong ngân hàng. Bên cạnh đó, nếu món vay vượt mức phán quyết của Phịng Giao dịch thì một cán bộ tín dụng của Chi nhánh cấp trên đồng thẩm định.
Quy trình cho vay cho thấy cơ cấu tổ chức khơng có sự độc lập giữa chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản trị rủi ro trong mơ hình tổ chức tín dụng. Một CBTD hầu như quản lý khoản vay ở mọi khâu. Điều này mang đến lợi ích là tiện lợi cho khách hàng, đơn giản trong việc giải trình hồ sơ chỉ với một CBTD, giải quyết hồ sơ nhanh chóng. Đối với NH, CBTD dễ nắm bắt và hiểu rõ hồ sơ, giám sát chặt chẽ khoản vay.
Tuy nhiên, điểm bất lợi là quyết định cấp tín dụng có thể thiếu yếu tố khách quan, thiếu sự kiểm tra giám sát, thiếu cái nhìn vĩ mơ đối với tồn bộ danh mục cho vay. Từ đó, có thể xảy ra những lựa chọn bất lợi do trình độ, đạo đức CBTD kém, thiếu thông tin giám sát thường xuyên, chủ quan trong đánh giá. Kết quả dễ nảy sinh nợ có vấn đề, ảnh hưởng chất lượng tín dụng NH.