Xây dựng thang đo của các nhân tố và thang đo của biến Quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 53 - 56)

2.4 Thiết kế nghiên cứu

2.4.3 Xây dựng thang đo của các nhân tố và thang đo của biến Quản trị rủi ro

ro lãi suất

Thông qua nghiên cứu sơ bộ, các thang đo trong mỗi nhân tố được kiểm tra, điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với đặc điểm và tình hình quản trị RRLS tại Eximbank. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản trị RRLS tại Exim- bank bao gồm có 06 nhân tố với 29 biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 5 điểm với 1 điểm là hồn tồn khơng đồng ý, 2 điểm là không đồng ý, 3 điểm là khơng có ý kiến, 4 điểm là đồng ý và 5 điểm là hoàntoàn đồng ý, cụ thể như sau:

Thang đo của nhân tố Môi trường kinh tế xã hội gồm 06 biến quan sát được mã hóa từ MT1 đến MT 6 như sau:

MT1 Tình hình chính trị, an ninh, thiên tai… MT2 Khủng hoảng kinh tế

MT3 Tình hình lạm phát

MT4 Các thành phần kinh tế- xã hội, yếu tố tham gia vào nền kinh tế thị trường MT5 Sự phát triển của thị trường tài chính (thơng qua các công cụ phái sinh) MT6 Năng lực cạnh tranh của Eximbank

Thang đo của nhân tố Mức độ ảnh hưởng của hệ thống ngân hàngở Việt Nam gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ HT1 đến HT4 như sau:

HT1 Chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước

HT2 Tiến triển cơng tác quản trị RRLS tại cácngân hàng

HT3 Có sự chênh lệch chất lượng quản lý trong hệ thống ngân hàngở Việt Nam

HT4 Cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng (cuộc chạy đua lãi suất trong huy động và cho vay)

Thang đo của nhân tố Nguồn lực ngân hàng gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ NL1 đến NL4 như sau:

NL1 Năng lực tài chính ngân hàng

NL2 Bộ máy tổ chức quản trị rủi ro tại ngân hàng

ngân hàng

NL4 Sự đồng bộ và thực thi các quy định trong cùng một hệ thống ngân hàng Thang đo của nhân tố Nội dung công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng gồm 05 biến quan sát được mã hóa từ CT1 đến CT5 như sau:

CT1 Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt

CT2 Sự kết hợp giữa các quy trình nghiệp vụ liên quan với công tác quản trị RRLS

CT3 Sự cân xứng giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay CT4 Chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay

CT5 Thường xuyên áp dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất

Thang đo của nhân tố Trìnhđộ cơng nghệ, hệ thống dự báo, giám sát gồm 05 biến quan sát được mã hóa từ CN1 đến CN6 như sau:

CN1 Áp dụng công nghệ tiên tiến

CN2 Thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm sốt rủi ro hiểu quả CN3 Hệ thống dự báo tin cậy

CN4 Xây dựng chiến lược đánh giá rủi ro lãi suất

CN5 Xây dựng hệ thống chuẩn mực báo cáo để giám sát tình hình rủi ro lãi suất

CN6 Quy chế giám sát đồng bộ

Thang đo của nhân tố liên quan đến khách hàng gồm 04 biến quan sát được mã hóa từ KH1 đến KH4 như sau:

KH1 Thành phần khách hàng trong nền kinh tế KH2 Nhu cầu gửi tiền và đi vay của khách hàng KH3 Mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng KH4 Trìnhđộ hiểu biết của khách hàng về lãi suất

Thang đo của biến Quản trị RRLS gồm 03 biến quan sát được mã hóa từ Y1 đến Y3 như sau:

Y1 Cơng tác quản trị RRLS tại EIB là một trong những chiến lược trọng tâm Y2 Tiếp tục phát huy công tác quản trị RRLS tại EIB

Y3 Cần hồn thiện cơng tác quản trị RRLS tại EIB

Các biến về thông tin cá nhân được đưa vào trong bảng câu hỏi với mục đích thống kê mô tả mẫu. Các biến này được đưa vào phần mềm phân tích thống kê bằng cách mã hóa, cụ thể như sau:

- Vềcông việc hiện tại:

 Quản trị điều hành tại Hội sở/Chi nhánh (1)

 Phụ tráchkinh doanh vốn (TDCN, TDDN, Kế toán, Ngân Quỹ…) (2)

 Kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ (3)

 Quản lý rủi ro hoạt động (4)

 Khác (5)

- Về thời gian làm việc :

Dưới 3 năm (1) Từ 3- 5 năm (2) Từ 5- 10 năm (3) Trên 10 năm (4)

- Mức độ quan tâm đến công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Eximbank: Khơng được quan tâm (1)  Có chú ý nhưng ít (2) Chú trọng trong trường hợp cần thiết (3) Quan tâm đúng mức (4) - Eximbank đang sử dụng phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất:

Sử dụng các công cụ phái sinh (1) Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất (2)  Quản trị TSC và TSN tổng quát (3)  Quản trị khe hở kỳ hạn (4) - Vấn đề cần chú ý trong công tác quản trị TSC và TSN của Eximbank

Nợxấu của ngân hàng (1)

Chênh lệchtài sản và nguồn vốn tổng thể (2) Nguồn và việcsửdụng nguồn (3)

- Mơ hình đo lường :

 Mơ hìnhđịnh giá lại (1)  Mơ hình kỳ đến hạn (2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)