Vấn đề được quan tâm trong công tác quản trị RRLS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 60)

Percent Cumulative Percent Valid Sử dụng các công cụ phái sinh 69 37.5 37.5 37.5

Quản trị khe hở nhạy

cảm lãi suất 17 9.2 9.2 46.7

Quản trị TSC và TSN

tổng quát 59 32.1 32.1 78.8

Quản trị khe hở kỳ hạn 39 21.2 21.2 100.0

Total 184 100.0 100.0

Qua khảo sát thực tế, trong khâu quản trị TSN và TSC tại Eximbank, tỷ lệ nợ xấu được đánh giá cao nhất chiếm 46,2%, kế tiếp là vấn đề nguồn- sử dụng nguồn chiếm 33,2% và còn lại là chênh lệch tài sản và nguồn vốn tổng thể.

BẢNG 2.7. Vấn đề được quan tâm trong công tác quản trị RRLSFrequency Percent Valid Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative Percent

Valid

Nợ xấu của ngân hàng 85 46.2 46.2 46.2

Chênh lệch tài sản và

nguồn vốn tổng thể 38 20.7 20.7 66.8

Nguồn và việc sử dụng

nguồn 61 33.2 33.2 100.0

Total 184 100.0 100.0

Thực tế cũng như kết quả cho thấy 74,5% các đối tượng khảo sát đều đồng tình với việc sử dụng Mơ hìnhđịnh giá lại vì mơ hình nàyđược áp dụng từ lâu, đơn giản dễ thực hiện, nhưng có nhược điểm là bỏ qua giá trị của tiền. Dù tiên tiến và chính xác hơn, Mơ hình kỳ hạn đến hạn và Mơ hình giá trị có thể tổn thất VaR địi hỏi phải đầu tưhệ thống công nghệ thông tin hiện đại tầm cỡ quốc tế và rấttốn kém nên Eximbank vẫn chưa áp dụng.

BẢNG 2.8. Mơ hình đo lường

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Mơ hìnhđịnh giá lại 137 74.5 74.5 74.5 Mơ hình kỳ hạn đến hạn 17 9.2 9.2 83.7 Mơ hình giá trị có thể tổn thất

2.5.2Đánh giá thang đo

Như đã trình bày trong Chương 1, thang đo của 06 nhân tố được xây dựng gồm 29 biến quan sát như sau:

- Môi trường kinh tế xã hội (MT1, MT2, MT3, MT4,MT5, MT6)

- Mức độ ảnh hưởng của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam (HT1, HT2, HT3, HT4)

- Nguồn lực ngân hàng (NL1, NL2, NL3, NL4)

- Nội dung công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng (CT1, CT2, CT3, CT4, CT5)

- Trìnhđộ cơng nghệ, hệ thống dự báo, giám sát (CN1, CN2, CN3, CN4, CN5, CN6)

- Nguyên nhân liên quan đến khách hàng (KH1, KH2, KH3, KH4)

- Thang đo biến quản trị RRLS được đo lường bằng 03 biến quan sát (được mã hoá thành Y1, Y2, Y3).

Các thang đo trên được đánh giá thông qua 2 công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach Alpha và Phân tích yếu tố khám phá EFA.

2.5.2.1Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha được dùng trước để loại các biến không phù hợp. Theo Nunnally & Burnstein (1994), tiêu chuẩn để chọn thang đo khi thang đo đó có hệ số tin cậy Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên và những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item –total correlation) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại.

* Cronbach Alpha cho thang đo của các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Eximbank

Cronbach alpha của 06 nhân tố được đo lường bởi 29 biến quan sát, kết quả Cronbach alpha lần1cho thấy có02 biến khơng đạt u cầu(hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn0.4),đó là: MT6 và CN6 nên bị loại ra trong lần chạy Cronbach alpha thứ2 (Xem Bảng Phụ lục 2.4).Kết quả Cronbach alpha lần 2 (chỉ còn 27biến quan sát) cho thấy Hệ số Cronbach alpha của thang đo 06 nhân tố rất cao (0.929). Đồng thời, hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) của các biến đa phần đều

lớn hơn 0.4 nên tất cả 27 biến quan sát còn lại đều được sử dụng trong phân tích yếu tố khám phá EFA tiếp theo (Xem Bảng Phụ lục 2.5).

* Cronbach Alpha cho thang đo của biến quản trị rủi ro lãi suất tại Eximbank

Kết quả cho thấy Hệ số Cronbach alpha của biến quản trị rủi RRLS tại Eximbank là 0.842 cao hơn yêu cầu là 0.6. Đồng thời, hệ số tương quan biến tổng (item–total correlation) của các biến đa phần đều lớn hơn 0.4 (Phụ lục2.6). Do đó, 03 biến đo lường của thành phần này đều được sử dụng trongphân tích yếu tố khám phá EFA tiếp theo.

BẢNG 2.9. Bảng tóm tắt Cronbach alpha của các thành phần

Biến quan sát Trung bình thang đo

Phương sai thang đo

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị RRLS : Cronbach alpha=0.929

MT1 90.6 193.105 0.625 0.926 MT2 90.39 194.654 0.604 0.926 MT3 90.57 193.307 0.569 0.926 MT4 90.84 195.718 0.486 0.928 MT5 91.05 198.227 0.442 0.928 HT1 90.58 193.885 0.619 0.926 HT2 90.15 196.946 0.488 0.928 HT3 90.24 193.877 0.589 0.926 HT4 90.23 194.002 0.569 0.926 NL1 90.7 195.524 0.574 0.926 NL2 90.67 193.041 0.649 0.925 NL3 90.7 195.601 0.576 0.926 NL4 90.83 195.379 0.503 0.927 CT1 90.59 195.359 0.556 0.927 CT2 90.89 195.304 0.512 0.927 CT3 90.32 196.11 0.457 0.928 CT4 90.01 196.41 0.585 0.926

CT5 90.12 196.128 0.577 0.926 CN1 90.43 192.673 0.635 0.926 CN2 90.23 191.215 0.678 0.925 CN3 90.41 193.292 0.621 0.926 CN4 90.28 197.034 0.541 0.927 CN5 90.39 191.748 0.704 0.925 KH1 90.99 196.24 0.431 0.929 KH2 90.78 194.903 0.446 0.929 KH3 90.99 193.847 0.487 0.928 KH4 90.76 195.232 0.488 0.928

Quản trị RRLS (Y): Cronbach alpha=0.842

Y1 6.92 2.737 0.676 0.814

Y2 6.52 2.961 0.719 0.773

Y3 6.59 2.735 0.733 0.755

2.5.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích yếu tốkhám phá EFA

Sau khi đánh giá thang đo bằng hệ số độ tin cậy Cronbach alpha, có 27 biến của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản trị RRLS và 03 biến của thang đo quản trị RRLS được giữ lại để tiến hành phân tích yếu tố khám phá EFA.

Kaiser-Meyer-Olkin (KMO): là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố.Trị số của KMO lớn(từ0.5đến1) là điều kiện đủ và thích hợp để phân tích, cịn nếu trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu.

Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.4 trong EFA sẽ bị loại , Phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên và trị số Eigenvalue phải lớn hơn1.

*EFA cho thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị RRLS

Có 27 biến quan sát của các thành phần thang đo nhân tố ảnh hưởng đếnviệc quản trị RRLS được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 2.10 (Kết quả KMO and Bartlett's Test-Lần 1), cho thấy trị số của KMO=0.896 (nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1) đủ điều kiện, thích hợp để phân tích nhân tố và các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (sig≤0.05).

BẢNG 2.10. KMO and Bartlett's Test –Lần 1

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .896

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2516.805

df 351

Sig. .000

Kết quả EFA lần 1 (xem PHỤ LỤC 2.7) cho thấy 05 yếu tố được trích tại eigenvalue=1.180 và phương sai trích được là 51.335% (đạt yêu cầu lớn hơn hoặc bằng 50%). Nhưng các biến MT5, CN1, KH2, KH3 có trọng số (nhỏ hơn 0.4) không đạt yêu cầu nên sẽ bị loại ra trong những lần chạy EFA tiếp theo.

BẢNG 2.11.Kết quả EFA của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản trị RRLS -Lần1

Biến quan sát Yếu tố

1 2 3 4 5 KH4 0.842 MT4 0.682 MT3 0.601 MT2 0.598 MT1 0.523 CN5 0.5 KH1 0.481 KH2 CN1 KH3 NL2 0.857 NL3 0.828 HT1 0.659

NL1 0.561 CN2 0.415 MT5 HT2 0.889 HT4 0.834 HT3 0.797 CT3 0.675 CT4 0.661 CN4 0.64 CT5 0.494 CN3 0.442 CT1 0.789 CT2 0.666 NL4 0.614 Eigenvalue 9.801 2.481 1.432 1.236 1.18 Phương sai trích 34.555 7.744 3.509 2.921 2.607 Tổng cộng: 51.335%

Vậy 4 biến MT5, CN1, KH2, KH3 sẽ bị loại trong lần chạy EFA lần thứ 2. Tiếp tục các lần chạy EFA như cách trên ta cóbảng tổng hợp kết quả như sau (kết quả chi tiết các lần chạy EFA thể hiện trong Phụlục 2.8, 2.9, 2.10):

BẢNG 2.12.Tổng hợp kết quả04 lần chạy EFA

Lần KMO Yếu tố trích Eigenvalue Phương sai trích % Số biến tham gia chạy EFA Các biến bị loại 1 0.896 5 1.18 51.335 27 MT5, CN1, KH2, KH3 2 0.891 5 1.137 54.595 23 KH1, CN2 3 0.884 5 1.085 56.52 21 CN5

4 0.873 5 1.08 56.871 20 Khơng có biến bị loại Bảng2.12 cho thấy sau khi chạy EFA đến lần thứ 4, có 05 yếu tố được trích tại Eigenvalue=1.08, phương sai trích được là 56.871% (đạt yêu cầu lớn hơn 50%) và tất cả các biến của thang đo đều đạt yêu cầu (có trọng số lớn hơn 0.4). Kết quả EFA_Lần 4 được trình bày trong Phụ lục 2.10 hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát tại mỗi dòngđể đơn giản hơn trong việc đọc dữ liệu.

BẢNG 2.13.Kết quả EFA của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đếnviệc quản trị RRLS -Lần4

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5

Tiến triển công tác quản trị RRLS

tại các ngân hàng 0.865

Cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng (cuộc chạy đua lãi suất trong huy động và cho vay)

0.804

Có sự chênh lệch chất lượng quản lý trong hệ thống ngân hàng ở Việt Nam

0.763

Sự cân xứng giữa nguồn vốn huy

động và dư nợ cho vay 0.667 Chênh lệch lãi suất huy động và lãi

suất cho vay 0.664

Xây dựng chiến lược đánh giá rủi ro

lãi suất 0.663

Thường xun áp dụng các cơng cụ

phịng ngừa rủi ro lãi suất 0.513

Hệ thống dự báo tin cậy 0.5

Tình hình lạm phát 0.701 Trình độ hiểu biết của khách hàng

về lãi suất 0.626

Tình hình chính trị, an ninh, thiên

tai… 0.62

Các thành phần kinh tế - xã hội, yếu tố tham gia vào nền kinh tế thị trường

0.565

Bộ máy tổ chức quản trị rủi ro tại

ngân hàng 0.827

Trình độ quản lý, khả năng đánh giá và quản trị rủi ro của các cấp lãnh đạo ngân hàng

0.759

Chính sách tiền tệ của ngân hàng

Nhà nước 0.591

Năng lực tài chính ngân hàng 0.565 Áp dụng chính sách lãi suất linh

hoạt 0.901

Sự đồng bộ và thực thi các quy định

trong cùng một hệ thống ngân hàng 0.623

Sự kết hợp giữa các quy trình nghiệp vụ liên quan với công tác quản trị RRLS

0.593

Eigenvalue 7.564 2.283 1.346 1.165 1.08

Phương sai trích 35.719 9.567 4.412 3.752 3.422 TC: 56,871%

Như vậy, sau 04 lần chạy EFA, thang đo các nhân tố ảnh hưởng đếnviệc quản trị RRLS được rút gọn lại còn05 nhân tố với20biến quan sát đạt yêu cầu (trong đó đã có 07 biến bị loại: MT5, CN1, KH2, KH3,KH1, CN2, CN5).

*EFA cho thang đo của biến quản trị RRLS

Tương tự như thang đo các nhân tố ảnh hưởng việc quản trị RRLS, 03 biến quan sát của thang đo quản trị RRLS được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA có kết quả như sau :

BẢNG 2.14. Kết quả KMO and Bartlett's Test của biến quản trị RRLS

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .723

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 227.281

df 3

Sig. .000

Bảng 2.14 (Kết quả KMO and Bartlett's Test), cho thấy trị số của KMO=0.723 (nằm trong khoảng từ 0.5đến 1)đủ điều kiện,thích hợp để phân tích nhân tố và các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể(sig≤0.05).

Kết quả EFA cho thấy cũng có 01 yếu tố (khái niệm đơn hướng) được trích tại Eigenvalue=2.288, phương sai trích được là 76.259% (đạt yêu cầu lớn hơn hoặc bằng 50%) và tất cả các biến của thang đo đều đạt yêu cầu (có trọng số lớn hơn 0.4).

* Kết quả EFA sau khi loại các biến

Sau 4 lần chạy EFA, có 5 nhân tố bao gồm 20 biến quan sát ảnh hưởng đến khâu quản trị RRLS tại Eximbank. Căn cứ vào nội dung của các biến được quy tụ vào mỗi nhân tố mà tác giả có thể đặt tên lại cho các nhân tố như sau:

Nhân tố thứ nhất bao gồm 3 biến quan sát, ý nghĩa 3 biến này thể hiện nội dung liên quan đến tiến triển quản trị RRLS, cuộc chạy đua lãi suất và chênh lệch về chất lượng quản lý giữa các ngân hàng. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố mới thứ nhất

là "Mức độ ảnh hưởng của hệ thống ngân hàngở Việt Nam".

Nhân tố thứ hai bao gồm 5 biến quan sát, thể hiện ý nghĩa liên quan đến nội dung trong công tác quản trị RRLS. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố mới thứ hai là "Nội

Nhân tố thứ ba bao gồm 5 biến quan sát, thể hiện nội dung liên quan đến sự tác động của môi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng công tác quản trị RRLS tại Eximbank. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố mới thứ balà"Môi trường kinh tế xã hội".

Nhân tố thứ tư bao gồm 4 biến quan sát hàm chứa nội dung liên quan đến năng lực nội tại của ngân hàng thể hiện trong công tác quản trị RRLS tại ngân hàng. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố mới thứ ba là "Nguồn lực ngân hàng ".

Nhân tố cuối cùng bao gồm 3 biến quan sát có nội dung liên quan đến sự linh

hoạt trong chính sách lãi suất cũng như sự đồng bộ thống nhất giữa các quy trình nghiệp vụ có liên quan đến cơng tác quản trị RRLS tại Eximbank. Vì vậy, đặt tên cho nhân tố mới thứ năm là"Sự linh hoạt trong chính sách điều hành".

BẢNG 2.15.Bảng đặt tên cho các nhân tố mới

1. Mức độ ảnh hưởng của hệ thống ngân hàngở Việt Nam HT2_Tiến triển công tác quản trị RRLS tại các ngân hàng

HT4_Cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng (cuộc chạy đua lãi suất trong huy động và cho vay)

HT3_Có sự chênh lệch chất lượng quản lý trong hệ thống ngân hàngở Việt Nam 2. Nội dung quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng

CT3_Sự cân xứng giữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay CT4_Chênh lệch lãi suất huy động và lãi suất cho vay

CN4_Xây dựng chiến lược đánh giá rủi ro lãi suất

CT5_Thường xun áp dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất CN3_Hệ thống dự báo tin cậy

3. Môi trường kinh tế xã hội MT2_Khủng hoảng kinh tế

MT3_Tình hình lạm phát

KH4_Trìnhđộ hiểu biết của khách hàng về lãi suất MT1_Tình hình chính trị, an ninh, thiên tai…

MT4_Các thành phần kinh tế- xã hội, yếu tố tham gia vào nền kinh tế thị trường 4. Nguồn lực ngân hàng

NL2_Bộ máy tổ chức quản trị rủi ro tại ngân hàng

NL3_Trìnhđộ quản lý, khả năng đánh giá và quản trị rủi ro của các cấp lãnhđạo ngân hàng

HT1_Chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước NL1_Năng lực tài chính ngân hàng

5. Sự linh hoạt trong chính sách điều hành CT1_Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt

NL4_Sự đồngbộ và thực thi các quy định trong cùng một hệ thống ngân hàng CT2_Sự kết hợp giữa các quy trình nghiệp vụ liên quan với công tác quản trị RRLS

Do các nhân tố có sự thay đổi số lượng biến quan sát sau các lần chạy EFA nên cần tính lại hệ số Cronbach alpha để kiểm tra xem các thang đo có đạt yêu cầu để sử dụng cho phân tích tiếp theo hay không. Tác giả tiếp tục sử dụng thang đo Cronbach alpha để loại trừ các biến rác. Kết quả cho thấy, tất cả 05 nhân tố đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha trên 0,6 và cácbiến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng(item– total correlation)lớn hơn 0.4 nên 05nhân tố này tiếp tục được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. (xem phụ lục 2.11, 2.12, 2.13, 2.14, 2.15).

2.5.3 Phân tích hồi quy tuyến tính

Kết quả phân tích EFA có 05 nhân tố tác động đến cơng tác quản trị RRLS tại Eximbank, 05 nhân tố này được đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính để xác định mức độ tác động của từng nhân tố với 01 biến phụ thuộc là Quản trị RRLS (FAC1- 5) và 05 biến độc lập đó là: Mức độ ảnh hưởng của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam (FAC1-4), Nội dung quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng (FAC2-4), Môi trường kinh tế xã hội (FAC3-4), Nguồn lực ngân hàng (FAC4-4), Sự linh hoạt trong chính sách điều hành (FAC5-4).

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), giá trị của các biến này là các nhân số của các nhân tố được lưu lại trong quá trình chạy EFA theo dạng chuẩn hóa.

*Kết quả hồi quy lần1được thể hiện như sau:

BẢNG 2.16.Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy-Lần1

Nhân tố Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

(Constant) -1.22E-16 0.051 0 1 Mức độ ảnh hưởng của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam (FAC1-4) 0.002 0.074 0.002 0.029 0.977 0.545 1.834 Nội dung quản trị RRLS tại ngân hàng (FAC2-4) 0.22 0.088 0.201 2.51 0.013 0.412 2.427

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 60)