2 .3Thực trạng kiểm tra sức chịu đựngthanh khoản tại Việt Nam
2.3.2 Thực trạng tại các ngân hàng thƣơng mại
Nhìn chung, hoạt động ST đối với rủi ro thanh khoản nói riêng và ST nói chung cịn rất mới ngay kể cả với các ngân hàng thƣơng mại. Mặc dù đã có một số ngân hàng bƣớc đầu thực hiện ST nhƣng phƣơng pháp thực hiện còn rất đơn giản và
ứng dụng của ST trong hoạt động quản lý rủi ro còn rất hạn chế.
Bảng 2.1 Kết quả khảo sát việc thực hiện ST tại các TCTD
Nội dung Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số lƣợng TCTD tham gia khảo sát 31/49 63.3 Số lƣợng TCTD đã có hệ thống kiểm tra sức chịu
đựng
7 22.6
Số lƣợng TCTD đang xây dựng hệ thống kiểm tra sức chịu đựng
17 54.8
Số lƣợng TCTD chƣa có hệ thống kiểm tra sức chịu đựng
7 22.6
Số lƣợng TCTD khơng có nhu cầu xây dựng hệ thống kiểm tra sức chịu đựng
3 9.7
Nguồn: Dương Quốc Anh, Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của các TCTD trước các cú sốc trên thị trường tài chính (2012)
Do nguồn lực có hạn, tác giả sử dụng kết quả khảo sát việc thực hiện ST tại các TCTD của Dƣơng Quốc Anh đƣợc thực hiện vào năm 2012 để có cái nhìn tổng quan về việc thực hiện ST tại các TCTD trong giai đoạn hiện nay. Có tổng cộng 31/49 TCTD tham gia khảo sát trong đó: có 7 TCTD đã có chƣơng trình kiểm tra sức chịu đựng chiếm tỷ trọng 22.6%; có 17 TCTD đang xây dựng hệ thống kiểm tra sức chịu đựng chiếm tỷ trọng 54.8%; có 7 TCTD chƣa có hệ thống kiểm tra sức chịu đựng chiểm tỷ trọng 22.6% và 3 TCTD khơng có nhu cầu xây dựng hệ thống kiểm tra sức chịu đựng. Nhƣ vậy, hiện có 24/31 TCTD đã và đang xây dựng hệ thống ST cho thấy các TCTD cũng rất quan tâm xây dựng và áp dụng công cụ này vào công tác quản trị rủi ro. Tuy nhiên, việc tiến hành xây dựng phƣơng pháp và áp dụng vào hệ thống vẫn cịn gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc, nhiệm vụ thực hiện ST chƣa trở thành một nhiệm vụ mang tính định kỳ, thƣờng xuyên của các TCTD.
đồng quản trị, Ban lãnh đạo cấp caocủa các TCTD.
Về thực trạng kiểm tra sức chịu đựng đối với rủi ro thanh khoản nói riêng, theo khảo sát trên đã có 7 NHTM đã có hệ thống kiểm tra sức chịu đựng. Các ngân hàng này áp dụng kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản nhƣ là một phƣơng pháp để nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản. Nhìn chung, tại Việt Nam các NHTM chƣa tiến hành kiểm tra sức chịu đựng theo phƣơng pháp Top-down mà chỉ tiến hành theo phƣơng pháp bottom-up. Nghĩa là việc thực hiện kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản cũng nhƣ kết quả kiểm tra đƣợc các NHTM tiến hành đơn lẻ và không công bố trên thị trƣờng.
Thông thƣờng để quản trị rủi ro thanh khoản, các NHTM thực hiện hai phƣơng pháp là phân tích thanh khoản tĩnh và phân tích thanh khoản động. Phƣơng pháp phân tích tĩnh chính là sự kết hợp giữa phƣơng pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn, phƣơng pháp tiếp cận cấu trúc vốn và phƣơng pháp tiếp cận các chỉ số. Phƣơng pháp này sử dụng số liệu trên bảng cân đối tài sản nợ - tài sản có để tính tốn các chỉ số thanh khoản, từ đó, đƣa ra hạn mức hợp lý.
Phƣơng pháp phân tích động chính là dự đốn cung - cầu thanh khoản, từ đó dự báo độ lệch thanh khoản. Phƣơng pháp phân tích động bao gồm các bƣớc sau:
- Lập báo cáo cung cầu thanh khoản: Bộ phận hỗ trợ cho ALCO xây dựng báo cáo cung cầu thanh khoản bằng cách phân bổ dữ liệu gốc luồng tiền vào, luồng tiền ra đến hạn vào các dải kỳ hạn: 1 ngày, 7 ngày, 8 ngày, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng.
- Phân tích mơ phỏng thanh khoản: Hàng tuần, hàng tháng, bộ phận hỗ trợ ALCO thiết lập các kịch bản trong tƣơng lai dựa trên các giả định với xác suất xảy ra tối thiểu 5%. Các giả định nêu trong kịch bản bao gồm:
+ Giả định thay đổi lãi suất.
+ Giả định thay đổi môi trƣờng kinh tế vĩ mô (lạm phát, tăng trƣởng, chu kỳ kinh tế…) và môi trƣờng vi mô (cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác, uy tín…).
+ Kế hoạch cho vay mới.
+ Khả năng huy động tiền gửi mới từ các tổ chức, cá nhân. + Khả năng huy động vốn mới từ phát hành giấy tờ có giá. + Khả năng vay cầm cố, chiết khấu của Ngân hàng nhà nƣớc.
+ Khả năng huy động thêm tiền gửi, vay các Tổ chức tín dụng khác. + Khả năng thực hiện hợp đồng repo (bán chứng khốn có cam kết mua lại).
+ Khả năng chuyển các tài sản khác (tài sản cố định, vốn liên doanh, cổphần…) thành tiền mặt.
- Phân tích khả năng thanh khoản: theo từng kịch bản, bộ phận hỗ trợ ALCO (Phòng Cân đối tổng hợp) xây dựng lại báo cáo luồng tiền vào, luồng tiền ra; xác định trạng thái thanh khoản để dự đoán thanh khoản trong thời gian tới dƣ thừa hay thiếu hụt.
Trên cơ sở kết quả của 2 phƣơng pháp nêu trên, ALCO sẽ quyết định các biện pháp xử lý thích ứng.
Phƣơng pháp phân tích động mới đƣợc một số các NHTM áp dụng trong thời gian gần đây. Để áp dụng hiệu quả hơn đối với phƣơng pháp này, hầu hết các ngân hàng đã và đang triển khai Hệ thống tính tốn tổn thất dự kiến để tính tốn xác suất xảy ra rủi ro thanh khoản của từng tình huống, đo lƣờng rủi ro theo mơ hình Basel II. Từ việc tính tốn trên, các NHTM có thể ƣớc lƣợng “Nhu cầu thanh khoản dựtính” mà trạng thái thanh khoản của từng tình huống có thể mang lại cho Ngân hàng.
Đáng chú ý, liên quan đến rủi ro khía cạnh con ngƣời, các cơng cụ quản lý đƣợc các NHTM đƣa vào ứng dụng nhƣ: Chƣơng trình quản lý rủi ro hoạt động, Chƣơng trình quản lý thơng tin CIC, Hệ thống đánh giá tác động môi trƣờng và xãhội… Bên cạnh đó, kiểm tốn nội bộ có vai trị quan trọng trong việc phát hiện và ngăn chặn rủi ro thông qua công tác kiểm tra, rà soát, đƣa ra những cảnh báo, khuyến nghị để Ban điều hành Ngân hàng điều chỉnh chính sách một cách kịp thời, nhằm hạn chế sớm rủi ro phát sinh.
Ngoài hai phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản trên, kiểm tra sức chịu đựng cũng đƣợc đề xuất là một phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản mới tại Việt Nam, trong khi nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng. Tại Việt Nam có rất ít các ngân hàng áp dụng phƣơng pháp này trong công tác quản trị rủi ro. Tác giả đã tìm hiểu và trình bày phƣơng pháp kiểm tra sức chịu đựng tại ngân hàng đại diện là Sacombank.
Kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản tại Sacombank.
Bên cạnh việc tuân thủ các chỉ số an toàn thanh khoản, đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả, Sacombank còn áp dụng phƣơng pháp kiểm tra sức chịu đựng để đánh giá khả năng đối phó của tồn ngân hàng nếu có các biến cố hay giả định xảy ra. Hiện Sacombank đang thực hiện dự báo dịng tiền phục vụ cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản thông qua phƣơng pháp kiểm tra sức chịu đựng với những giả định cụ thể các luồng tiền ra vào, đƣa ra kế hoạch giao dịch vốn dự kiến trên liên ngân hàng. Với số liệu tại thời điểm 30/06/2012, Sacombank thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau:
- Đầu tiên, phòng Quản lý vốn cập nhật thƣờng xun thơng tin đến TGĐ, Phó TGĐ phụ trách, phịng Kinh doanh vốn và phòng Quản lý rủi ro về lịch đến hạn và dịng tiền dự kiến của Sacombank. Trong đó:
Số dƣ Tài sản thanh khoản cao của Sacombank gồm tiền mặt VND sau khi trừ mức cần duy trì theo quy định 2.5%-3% trên huy động vốn, tiền gửi tại NHNN sau khi trừDTBB, tiền gửi khả dụng trên thị trƣờng liên ngân hàng đến hạn <1 tuần sau khi trừsố tiền đang vay liên ngân hàng tính đến cuối ngày 30/06/2012 dao động hơn 5.500 tỷ đồng.
Dự kiến dƣ nợ cho vay sẽ đi ngang hoặc tăng nhẹ trong thời gian tới, ước tính tăng khoản 800 đến 1.000 tỷ đồng/tháng nên dòng tiền sẽ giảm 800 đến 1.000 tỷđồng/tháng.
Dự kiến huy động từ khách hàng sẽ tăng bình quân 1.200 tỷ đồng/tháng, kéo dài trong 3-5 tháng tới, nhƣng từ tháng 12/2012 số dƣ không kỳ hạn sẽ biến động giảm theo chu kỳ mùa vụ nhƣ mọi năm sẽ kéo
huy động vốn giảm xuống.
Lịch đến hạn thu về từ Trái phiếu Chính Phủ trong 2 tháng tới = 0, nhƣng từ tháng thứ 3-4 sẽ đến hạn 900 tỷ đồng sẽ tái đầu tƣ lại nên dịng tiền khơng thay đổi.
Theo lịch trái phiếu mà Sacombank phát hành năm 2010 thì đến ngày 15/10/2012 sẽđến hạn thanh tốn nên dịng tiền sẽ giảm 450 tỷ đồng.
Sacombank sẽ thanh toán VND cho khách hàng khi các hợp đồng mua USD Forward đến hạn trong vòng 1 đến 9 tháng tới nên dòng tiền sẽ giảm 1.100 tỷ đồng.
Dự kiến đi gửi liên ngân hàng phần còn lại 1.400 tỷ đồng trong 1-2 tuần tới. Dựa trên những giả định đã xây dựng, phòng Quản lý vốn đƣa ra biểu đồ thể hiện chênh lệch nguồn vốn – sử dụng vốn và tổng chênh lệch lũy kế của tồn hàng.
Theo đó, thanh khoản VND của Sacombank có khả năng sẽ tiếp tục ổn định nếu khơngcó thay đổi gì đột biến từ lịch đến hạn và dự kiến dòng tiền ra hay vào, số dƣ TSC dự kiếnsau khi giải ngân phần còn lại 1.400 tỷ đồng cho vay liên ngân hàng sẽ giảm xuống còn daođộng quanh mức 3.700 tỷ đến 4.200 tỷ đồng trong thời gian 5 tháng trở lại, nhƣng thời giansau đó sẽ giảm dần.
- Tiếp theo nhận định đƣợc thể hiện, phòng Quản lý vốn sẽ đƣa ra đề xuất để Ban lãnh đạo có các quyết định kinh doanh phù hợp và kịp thời nhất. Với tình hình thanh khoản dự kiến đã đƣợc phân tích nhƣ trên, phịng Quản lý vốn đề xuất chỉ nên phân bổ tổng số tiền cần gửi trên liên ngân hàng kỳ hạn dƣới 1 tuần để chủ động thanh tốn các món lớn sắp giải ngân.
- Dựa vào đề xuất của phòng Quản lý vốn, phòng Kinh doanh vốn xem xét việc cân đối gửi tiền trên liên ngân hàng tổng số là 1.790 tỷ đồng trong ngày 02/07/2012 với kỳ hạn nhỏ hơn 1 tuần và cân nhắc việc lựa chọn đối tác theo đúng quy định hiện hành để đảm bảo an toàn vốn và tối ƣu hiệu quả sử dụng vốn của Sacombank.
Hình 2.5 Chênh lệch thanh khoản lũy kế của Sacombank theo dự kiến Đvt: tỷ đồng Đvt: tỷ đồng
Nguồn: Phạm Hà Vinh, Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP Sacombank (2013)
2.4 Áp dụng mơ hình kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản vào hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.