Áp dụng mơhình kiểm tra sức chịu đựngthanh khoản vào hệthống ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 76)

2 .3Thực trạng kiểm tra sức chịu đựngthanh khoản tại Việt Nam

2.4 Áp dụng mơhình kiểm tra sức chịu đựngthanh khoản vào hệthống ngân hàng

2.4.1 Dữ liệu.

Tác giả thu thập số liệu về các tài sản Nợ thanh khoản (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng ngoại tệ và nội tệ, chứng chỉ tiền gửi, huy động từ doanh nghiệp) và số liệu về các tài sản Có thanh khoản cao, thanh khoản thấp hoặc khơng có tính thanh khoản của 34 NHTM Việt Nam4.

Một số ngân hàng đang trong giai đoạn sắp tái cơ cấu, hoặc vừa mới tái cơ cấu trong năm 2012 nên chƣa công bố BCTC năm 2012. Do đó, tác giả đã thu thập đƣợc số liệu 34 ngân hàng trong tổng số 39 NHTM.

2.4.2 Các giả định.

Để có các giả định hợp lý về tỷ lệ rút tiền bình qn đối với từng loại tiền gởi, NHNN có thể cân nhắc xây dựng phiếu điều tra để đánh giá đƣợc tỷ lệ rút tiền bình quân qua các thời kỳ của từng ngân hàng trong tƣơng lai. Trƣớc mắt, tác giả sử dụng các giả định về tỷ lệ rút tiền của một nhóm nghiên cứu thuộc cơ quan thanh

tra, giám sát ngân hàng của NHNN đề xuất để chạy mơ hình thử nghiệm5.

Giả định 1: Có một sự cố nào đó dẫn đến hiện tƣợng rút tiền hàng loạt của khách

hàng và điều này ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Tác giả giả định tỷ lệ rút tiền mỗi ngày (trọng số wi) đối với từng loại tiền gởi nhƣ sau:

Bảng 2.2 Tỷ lệ rút tiền mỗi ngày đối với từng loại tiền gởi

Loại tiền gửi Tỷ lệ rút tiền mỗi ngày

(trọng số wi)%

Tiền gửi không kỳ hạn (nội tệ) 7% Tiền gửi không kỳ hạn (ngoại tệ) 5% Tiền gửi có kỳ hạn (nội tệ) 3% Tiền gửi có kỳ hạn (ngoại tệ) 1%

Nguồn: Dương Quốc Anh, Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của TCTD trước các cú sốc trên thị trường tài chính (2012)

Giả định 2: Khả năng đáp ứng ngay trong ngày của:

(i) Tài sản có tính thanh khoản cao: 95% (ii) Tài sản có tính thanh khoản thấp: 1%

Trong đó: Tài sản có tính thanh khoản cao bao gồm: Tiền và vàng tại quỹ, giấy tờ có giá đủ điều kiện chiết khấu với Ngân hàng Nhà nƣớc.

Tài sản có tính thanh khoản thấp = Tổng tài sản có – Tài sản có tính thanh khoản cao.

2.4.3 Các bƣớc chạy mơ hình.

Bƣớc 1: Tác giả tiến hành thu thập báo cáo tài chính năm 2012 của 34

NHTM Việt Nam, trên các trang web chính thức của 34 ngân hàng này.

Bƣớc 2: Tác giả phân chia các loại tài sản và các loại nợ dựa theo phần

thuyết minh báo cáo tài chính của các ngân hàng theo từng loại tiền gởi (tiền gửi

5

Tham khảo tài liệu “Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của TCTD trước các cú sốc trên thị trường

khơng kỳ hạn, có kỳ hạn bằng ngoại tệ và nội tệ) và theo từng loại tài sản (tài sản có tính thanh khoản cao và tài sản có tính thanh khoản thấp)

Bƣớc 3: Tính thanh khoản một ngân hàng sau 5 ngày khi khơng có sự trợ

giúp từ bên ngồi.

Cơng thức tính nhƣ sau:

Thanh khoản của ngân hàng sau ngày thứ nhất = A– B

Trong đó :

Tổng tài sản có tính thanh khoản tức thời trong ngày (A) = Lƣợng tiền có thể đáp ứng ngay của tài sản có tính thanh khoản cao + Lƣợng tiền có thể đáp ứng ngay của tài sản có tính thanh khoản thấp trong ngày.

Lƣợng tiền rút ra trong ngày thứ nhất (B) = Tổng lƣợng tiền rút ra theo kỳ hạn (khơng kỳ hạn và có kỳ hạn) của từng loại tiền (nội tệ và ngoại tệ).

Nếu A-B > 0: Ngân hàng không gặp rủi ro thanh khoản Nếu A-B < 0: Ngân hàng mất khả năng thanh khoản.

Và tính tốn tƣơng tự cho các 4 ngày tiếp theo để đánh giá khả năng thanh khoản của một ngân hàng sau 5 ngày khi khơng có sự trợ giúp từ bên ngồi

Sau đó tiến hành tính khả năng thanh khoản tƣơng tự cho 34 ngân hàng thƣơng mại còn lại.

Bƣớc 4: Dựa vào kết quả mơ hình, tiến hành phân tích, đánh giá khả năng thanh

khoản cho các NHTM Việt Nam.

Bảng 2.3 Minh họa phƣơng pháp ST thanh khoản theo thời điểm

Chỉ tiêu NH1 NH2

Tiền gởi không kỳ hạn (nội tệ) a1 a2

Tỷ lệ rút mỗi ngày (%) 7 7

Tiền gởi không kỳ hạn (ngoại tệ) b1 b2

Tỷ lệ rút mỗi ngày (%) 5 5

Tiền gởi có kỳ hạn (nội tệ) c1 c2

Tỷ lệ rút mỗi ngày (%) 3 3

Tỷ lệ rút mỗi ngày (%) 1 1

Tài sản có tính lỏng e1 e2

Có sẵn mỗi ngày (%) 95 95

Tài sản ít có hoặc khơng có tính lỏng Tổng TS - e1 Tổng TS - e2

Có sẵn mỗi ngày (%) 1 1

Ngày 1

Tiền gởi không kỳ hạn (nội tệ) a1* (1-7%) a2* (1-7%) Tiền gởi không kỳ hạn (ngoại tệ) b1* (1-5%) b2* (1-5%) Tiền gởi có kỳ hạn (nội tệ) c1* (1-3%) c2* (1-3%) Tiền gởi có kỳ hạn (ngoại tệ) d1* (1-1%) d2* (1-1%) Luồng tiền mặt ra khỏi NH (trong ngày 1) B1 = a1*7% + b1*5%

+ c1*3%+ d1*1%

B2 = a2*7% + b2*5% + c2*3%+ d2*1% Tài sản có tính lỏng (sau ngày 1) e1* (1-95%) e2* (1-95%) Tài sản ít có hoặc khơng có tính lỏng (sau

ngày 1)

(Tổng TS -e1)* (1- 1%)

(Tổng TS –e2)* (1- 1%)

Tổng TS thanh khoản tức thời trong ngày 1 A1 = e1*95%+ (Tổng TS- e1) * 1%

A2 = e2*95% + (Tổng TS- e2) * 1% Luồng tiền mới ròng khi chạy mơ hình A1 – B1 A2 – B2

Thanh khoản (1= Có, 0=khơng)

TK =1 khi A1 – B1>0 TK =0 khi A1 – B1<0

TK =1 khi A2 – B2>0 TK =0 khi A2 – B2<0 Tiến hành tƣơng tự cho 4 ngày tiếp theo

Nguồn: Tác giả

2.4.4 Kết quả.

Sau ngày thứ nhất: Có 17 ngân hàng mất khả năng thanh khoản (NH4, NH5, NH7, NH8, NH10, NH13, NH16, NH17, NH18, NH21, NH22, NH27, NH29, NH30, NH32, NH33 và NH34)6.

Sau ngày thứ hai: Có 28 ngân hàng mất khả năng thanh khoản (Tăng thêm 11

NH mất khả năng thanh khoản là NH1, NH2, NH3, NH6, NH9, NH11, NH12, NH14, NH15, NH19 và NH25).

Sau ngày thứ ba: Có 31 ngân hàng mất khả năng thanh khoản (Tăng thêm 3 NH mất khả năng thanh khoản là NH20, NH24 và NH26).

Sau ngày thứ tƣ: Có 32 ngân hàng mất khả năng thanh khoản (Tăng thêm 1 NH mất khả năng thanh khoản là NH23).

Sau ngày thứ năm: Có 32 ngân hàng mất khả năng thanh khoản (Không tăng thêm NH nào mất khả năng thanh khoản).

Theo kết quả chạy mơ hình tác giả có nhận xét rằng, tình hình thanh khoản của các NHTM Việt Nam hiện nay đang trong tình trạng rất yếu kém, dễ dàng mất khả năng thanh khoản khi có cú sốc xảy ra mà khơng có sự giúp đỡ từ bên ngồi. Cụ thể, sau ngày thứ nhất có đến 50% các NH mất khả năng thanh khoản; sau ngày thứ hai có đến 82% các NH mất khả năng thanh khoản và chỉ có duy nhất hai ngân hàng có khả năng thanh khoản duy trì đến ngày thứ 5 là NH28 và NH31.

Cũng cần phải lƣu ý rằng, kết quả của ST mang tính chất kiểm tra sức khỏe cho các ngân hàng chứ khơng mang tính chất dự báo. Và kết quả này chỉ phù hợp khi ta diễn giải với các giả định ban đầu. Năm 2012 tình hình thanh khoản của tồn hệ thống ngân hàng đã đƣợc củng cố và ổn định, một số ngân hàng nhỏ do đã ngăn chặn đƣợc nguy cơ mất khả năng thanh toán vào cuối năm 2011 đang hoạt động ổn định trở lại, các ngân hàng đã chú trọng hơn trong việc quản trị rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, tình hình nợ xấu vẫn tiếp tục gia tăng làm các ngân hàng khó thu hồi vốn. Việc nợ xấu gia tăng đồng nghĩa việc trích lập dự phịng gia tăng làm giảm lợi nhuận ngân hàng. Để đảm bảo lợi nhuận, các ngân hàng giảm tài sản thanh khoản cao (Tiền và vàng tại quỹ, giấy tờ có giá đủ điều kiện chiết khấu với Ngân hàng Nhà nƣớc) để tăng cƣờng đầu tƣ vào các kênh khác. Mặt khác, tỷ lệ huy động tăng trƣởng cao hơn nhiều so với tín dụng do các kênh đầu tƣ khác nhƣ vàng, bất động sản, chứng khốn đều khơng thuận lợi hoặc bị kiểm soát chặt chẽ. Điều này đã gây nên hiện tƣợng thừa thanh khoản tạm thời đang diễn ra tại một số ngân hàng lớn có tốc độ tăng trƣởng huy động cao, trong khi lƣợng cho vay ra thấp. Vì vậy, để đảm

bảo một phần lợi nhuận và cân bằng chi phí vốn, các ngân hàng này tăng cƣờng đầu tƣ các kênh khác điều này làm mất cân đối giữa kỳ hạn huy động và cho vay. Nhƣ vậy, khi khơng có sự hỗ trợ từ bên ngồi -NHNN, thị trƣờng liên ngân hàng - các NHTM Việt Nam rất dễ dàng lâm vào tình trạng thiếu thanh khoản. Điều này càng thể hiện rõ nét tầm quan trọng của việc tiến hành ST thanh khoản định kỳ để nhanh chóng có các biện pháp nhằm giảm bớt tác động của các cú sốc đến tình hình thanh khoản đến hệ thống NHTM Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Nhìn chung, trong giai đoạn năm 2008 - 2011 nỗi lo thiếu hụt thanh khoản ngân hàng ln thƣờng trực. Sau đó, bằng hàng loạt các giải pháp và áp dụng công cụ quản lý nhằm kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng hợp lý, năm 2011 và 2012 sự căng thẳng về thanh khoản chỉ mang tính nhất thời, cục bộ chứ khơng còn diễn ra trên diện rộng nhƣ thời kỳ trƣớc đó. Đối với kiểm tra sức chịu đựng, Chính phủ Việt Nam đã chính thức đề nghị WB/IMF bắt đầu chuẩn bị và triển khai Chƣơng trình FSAP tại Việt Nam từ tháng 7/2012. Hoạt động kiểm tra sức chịu đựng là một thành phần quan trọng, không thể thiếu khi tiến hành thực hiện chƣơng trình này. Qua đây cũng thấy đƣợc sự mong muốn tiếp cận những phƣơng pháp quản trị rủi ro tiên tiến trên thế giới của Chính phủ Việt Nam, tuy chúng ta vẫn cịn nhiều khó khăn vƣớng mắc trong quá trình thực hiện ST. Trong hệ thống NHTM Việt Nam đã có một số ngân hàng xây dựng cho mình một hệ thống kiểm tra sức chịu đựng, tác giả cũng trình bày phƣơng pháp kiểm tra sức chịu đựng của Sacombank. Sau đó tác giả áp dụng mơ hình kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản tiếp cận thời điểm cho hệ thống NHTM Việt Nam. Kết quả cho thấy tình hình thanh khoản của 50% các NHTM Việt Nam hiện nay dễ dàng mất khả năng thanh tốn khi có cú sốc rút tiền hàng loạt xảy ra. Cũng cần phải lƣu ý rằng, kết quả của ST mang tính chất kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản cho các ngân hàng chứ khơng mang tính chất dự báo. Và kết quả này chỉ phù hợp khi ta diễn giải với các giả định ban đầu.

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM. 3.1 Giải pháp cụ thể đối với ngân hàng thƣơng mại.

Hệ thống các NHTM cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực thi các yêu cầu về ST thanh khoản khi NHNN ban hành các quy định và hƣớng dẫn (cách tiếp cận bottom-up). Vì vậy, Hội đồng quản trị, Ban điều hành của các NHTM phải có trách nhiệm chỉ đạo NHTM triển khai những nội dung sau:

3.1.1 Xây dựng hệ thống đánh giá sức chịu đựng nói chung và đánh giá sức chịu đựng thanh khoản nói riêng. chịu đựng thanh khoản nói riêng.

Để xây dựng đƣợc một hệ thống đánh giá sức chịu đựng, các NHTM cần thực hiện các nội dung sau. Đầu tiên các NHTM cần nghiên cứu ban hành các quy định thực hiện ST và đảm bảo ST đƣợc gắn kết với hoạt động quản lý rủi ro đặc biệt trong việc phân bổ vốn, xác định giới hạn rủi ro và xây dựng kế hoạch dự phòng, khắc phục sự cố. Tiếp theo là việc xây dựng các mơ hình, phƣơng pháp kiểm tra sức chịu đựng đối với từng loại rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản và các hoạt động kinh doanh trọng yếu. Một bƣớc quan trọng không thể thiếu là xác định các kịch bản phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh và định kỳ rà sốt tính hợp lý của các kịch bản này. Đồng thời cần tăng cƣờng thu thập số liệu phục vụ công tác ST.

Các yêu cầu đối với hệ thống đánh giá sức chịu đựng của NHTM:

Hệ thống đánh giá sức chịu đựng của NHTM phải bao gồm các nội dung và các bước thực hiện được xây dựng để bao quát đầy đủ các rủi ro, nguy cơ tiềm ẩn và các hoạt động kinh doanh của NHTM.

- Phải bao trùm đầy đủ các hoạt động kinh doanh, các trạng thái rủi ro và các rủi ro trọng yếu của NHTM, bao gồm cả trong và ngồi bảng cân đối kế tốn.

- Phải đƣợc sử dụng ở tất cả các cấp trong NHTM nhƣ các mảng nghiệp vụ kinh doanh, danh mục tài sản và các loại rủi ro cũng nhƣ đối với toàn hàng của NHTM.

- Mỗi công cụ đánh giá sức chịu đựng phải đƣợc thiết kế phù hợp, tƣơng thích với mức độ tổng thể, bao quát đƣợc các yếu tố rủi ro trọng yếu, các ảnh hƣởng

bên trong và bên ngoài và các mặt quan trọng khác. Việc đánh giá sức chịu đựng phải bao quát đƣợc các mối tƣơng tác giữa các hoạt động, trạng thái rủi ro và các rủi ro khác nhau và các tác động tổng hợp của chúng.

- Các kịch bản đƣợc sử dụng trong đánh giá sức chịu đựng của NHTM phải tƣơng ứng với các chỉ đạo và chiến lƣợc do Hội đồng quản trị NHTM đƣa ra.

Hệ thống đánh giá sức chịu đựng của NHTM phải ứng dụng các phương pháp và quy trình đánh giá sức chịu đựng khác nhau và đảm bảo rằng từng phương pháp, quy trình sử dụng phù hợp.

Hệ thống đánh giá sức chịu đựng thông thƣờng khác nhau về thiết kế và mức độ phức tạp, gồm một số các chỉ tiêu và mức độ sốc của kịch bản đƣợc sử dụng. Một hệ thống đánh giá sức chịu đựng cần dựa trên số liệu và thơng tin đầu vào có chất lƣợng cao để có kết quả đánh giá đủ tin cậy. NHTM phải quy định bằng văn bản các giả định đƣợc áp dụng trong đánh giá sức chịu đựng và có tài liệu ghi nhận các hạn chế của các công cụ đƣợc sử dụng trong đánh giá sức chịu đựng. Hơn nữa, hầu hết các đánh giá sức chịu đựng, bao gồm cả kiểm tra định lƣợng đƣợc hỗ trợ bằng số liệu chất lƣợng cao, đều sử dụng một số lƣợng nhất định các đánh giá của chuyên gia cần phải đƣợc làm rõ đối với ngƣời sử dụng kết quả đánh giá sức chịu đựng.

Hệ thống đánh giá sức chịu đựng của NHTM phải linh hoạt và nhìn trước được các rủi ro, sự kiện và các cú sốc tiềm ẩn và mức độ tác động của chúng.

- Hệ thống đánh giá sức chịu đựng phải đủ tính động và linh hoạt để phù hợp với những thay đổi về hoạt động kinh doanh nội bảng và ngoại bảng, cấu phần danh mục tài sản, chất lƣợng tài sản, môi trƣờng kinh doanh, chiến lƣợc hoạt động của NHTM và các rủi ro khác có thể phát sinh. Trƣờng hợp đánh giá sức chịu đựng sử dụng các thơng tin lịch sử sẵn có, NHTM phải có đánh giá xa hơn các giả định chỉ dựa trên các dữ liệu lịch sử và không thừa nhận các giả định ƣớc lệ.

- NHTM phải xem xét một cách thận trọng các hiệu ứng tích lũy và tăng lên của các điều kiện về sự kiện khó khăn. Ngồi các đánh giá sức chịu đựng thƣờng xuyên và chính thức, NHTM phải linh hoạt trong việc thực hiện các đánh giá sức

chịu đựng mới và đột xuất một cách kịp thời để xử lý các rủi ro xuất hiện nhanh chóng.

- NHTM phải liên tục cập nhật và duy trì hệ thống đánh giá sức chịu đựng đối với các rủi ro mới, hiểu rõ hơn các hoạt động và trạng thái rủi ro và các thay đổi bất kỳ trong môi trƣờng kinh doanh và cơ cấu hoạt động của NHTM.

Kết quả đánh giá sức chịu đựng phải rõ ràng, có tính khả thi và hỗ trợ tích cực cũng như cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định của NHTM.

- Hệ thống đánh giá sức chịu đựng phải quy định các biện pháp truyền tải một cách đầy đủ và hiệu quả kết quả đánh giá sức chịu đựng. Ngoài ra, kết quả đánh giá sức chịu đựng phải đƣợc đính kèm các thơng tin mơ tả định tính (ví dụ các giả định chính và các hạn chế) để cho phép ngƣời sử dụng hiểu đƣợc bối cảnh thực hiện.

- NHTM phải thƣờng định kỳ thông tin về kết quả đánh giá sức chịu đựng với mức độ phù hợp trong nội bộ NHTM để tăng cƣờng việc thảo luận đối với việc đánh giá sức chịu đựng, thông tin về phƣơng pháp, kết quả và các quyết định liên quan đánh giá sức chịu đựng cho các khối khác trong NHTM. Ngoài ra, ban điều hành phải đánh giá lại các quy trình đánh giá sức chịu đựng theo định kỳ để xác định tính giá trị áp dụng của các giả định, mức độ nghiêm trọng của các kịch bản và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)