Công việc chứa đựng thử thách, áp lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộ phi tài chính tại viện công nghệ châu á việt nam (Trang 61 - 65)

6. Kết cấu của luận văn

2.2 Thực trạng đãi ngộ phi tài chính tại Viện Cơng nghệ Châ uÁ tại Việt Nam

2.2.3 Công việc chứa đựng thử thách, áp lực

Đề tài sử dụng 4 thang đo để đo lường về mức độ thử thách và áp lực trong công việc: công việc rất thú vị; nhiều thử thách; sự u thích sự thử thách trong cơng việc; và áp lực hiện tại do công việc mang lại.

1- Hồn tồn khơng đồng ý 12 16% 2- Không đồng ý 22 30% 3- Bình thường 18 24%

4- Đồng ý 21 28%

5- Hồn tồn đồng ý 1 1%

Hình 2.17: Kết quả khảo sát về sự thú vị của cơng việc

Có 29% số người được khảo sát cho rằng công việc của họ thú vị, 24% cho ý kiến trung lập và hiện đang có đến 46% người lao động cho ý kiến rằng cơng việc của mình khơng thú vị. Nhìn chung, người lao động đang cảm thấy cơng việc của mình khơng có nhiều thú vị, khơng cịn hấp dẫn với họ nữa, có nhiều ngun nhân, có thể do cơng việc đơn điệu, khơng cịn tính thử thách đối với mong đợi hoặc họ có những mối quan tâm khác quan trọng hơn.

Kết quả từ hình 2.18, có 46% cho rằng cơng việc của mình chứa đựng thử thách, 24% ý kiến trung lập và 32% cảm thấy cơng việc khơng có tính thử thách. Thực tế, phần lớn người lao động đang cảm thấy cơng việc của họ có nhiều thử thách, trong thời đại thơng tin và công nghệ phát triển nhanh và mạnh như hiện nay, tất cả những người lao động đều phải tự học hỏi và thích nghi với những xu thế hiện tại, áp dụng được những thành tựu về công nghệ thông tin phục vụ cho công việc. Thêm nữa, những yêu cầu hiện nay cho dịch vụ đào tạo đang trở nên ngày càng khắt khe hơn, với những người lao động lớn tuổi và có thâm niên cao, đây là thử thách rất lớn đối với họ.

1- Hoàn tồn khơng đồng ý 6 8% 2- Khơng đồng ý 18 24% 3- Bình thường 18 24%

4- Đồng ý 18 24%

5- Hoàn toàn đồng ý 14 19%

Hình 2.18: Kết quả khảo sát về sự thử thách trong công việc

1- Hồn tồn khơng đồng ý 0 0% 2- Không đồng ý 9 12% 3- Bình thường 31 42%

4- Đồng ý 26 35%

5- Hoàn toàn đồng ý 8 11%

Hình 2.19: Kết quả khảo sát về sự u thích thử thách trong cơng việc

Kết quả khảo sát về sự u thích thử thách trong cơng việc cho thấy có 46% người u thích thử thách và 12% người khơng thích sự thử thách. Kết quả phân tích cho thấy có 46% người u thích thử thách, 46% cảm thấy cơng việc có tính thử thách nhưng chỉ có 29% người lao động cảm thấy cơng việc thú vị. Nguyên nhân là do những người thích thử thách thì lại thấy cơng việc khơng có tính thử thách (32%) nên họ thấy cơng việc khơng thú vị, cịn người khơng thích thử thách (12%) thì lại thấy cơng việc của mình quá thử thách nên họ cũng khơng thích cơng việc, cơng việc đối với họ không thú vị nữa.

Khi xét về yếu tố áp lực trong cơng việc như hình 2.20, kết quả khảo sát có đến 45% người lao động đang cảm thấy công việc quá áp lực đối với họ, 38% thấy công việc không áp lực. Trong những năm qua, tình hình cạnh tranh đang ngày càng gay gắt, yêu

cầu về chất lượng giáo dục cũng khắt khe hơn nên việc tuyển sinh đầu vào là vấn đề chính gây áp lực rất lớn đối với các nhân viên.

1- Hồn tồn khơng đồng ý 6 8% 2- Khơng đồng ý 22 30% 3- Bình thường 13 18%

4- Đồng ý 19 26%

5- Hoàn toàn đồng ý 14 19%

Hình 2.20: Kết quả khảo sát về áp lực trong công việc

2.2.3.1 Yếu tố công việc chứa đựng thử thách, áp lực theo thời gian làm việc

Hình 2.21: Phân tích yếu tố cơng việc chứa đựng thử thách, áp lực theo thời gian làm việc

Những người có thâm niên dưới 1 năm (23%) và nhóm người 3-5 năm (26%) đánh giá cơng việc có nhiều thử thách, áp lực hơn. Cịn lại nhóm người làm việc từ 1-3 năm và trên 5 năm có mức đánh giá dưới trung bình cho thử thách, áp lực trong cơng việc. Nhìn chung, nhóm có thâm niên thấp dưới 1 năm thường chưa được thành thục trong cơng việc và nhóm có thâm niên từ 1-3 năm thường là các chun viên nịng cốt hiện tại của cơng ty cho các công việc phụ trách nên cảm nhận công việc hiện tại có nhiều áp lực và thử thách hơn trong mơi trường kinh tế lúc này.

Hình 2.22: Phân tích yếu tố cơng việc chứa đựng thử thách, áp lực theo độ tuổi Nhân viên có độ tuổi dưới 30 tuổi (34%) là nhóm cảm thấy cơng việc thử thách, áp lực nhất trong tổ chức vì họ ln sẳn sàng đón nhận các thử thách mới, muốn phấn đấu đạt được thành tựu trong công việc nên cố gắng hoàn thành vượt mức mong đợi, hoặc sự kỳ vọng lớn lao từ các cấp quản lý cho đội ngũ trẻ của cơng ty nên có nhiều áp lực và thử thách trong cơng việc hơn các nhóm cịn lại . Nhóm nhân viên có độ tuổi trên 40 (27%) đánh giá mức độ thử thách, áp lực cơng việc dưới mức trung bình vì sự thạo việc, mong đợi phấn đấu khơng được như nhóm dưới 30 tuổi.

2.2.3.3 Yếu tố công việc chứa đựng thử thách, áp lực theo thu nhập

Hình 2.23: Phân tích yếu tố công việc chứa đựng thử thách, áp lực theo thu nhập Mức độ thử thách, áp lực nhìn chung tương đương giữa các cá nhân có thu nhập khác nhau, và mức độ được đánh giá từ trung bình trở lên, riêng đối tượng có thu nhập trên

trường đầy khó khăn như hiện nay khiến họ cảm thấy ln phải cố gắng hết mức có thể để đạt được những thành tựu. Đây cũng là nguyên nhân của yếu tố công việc thử thách áp lực theo vị trí mục 2.2.3.4.

2.2.3.4 Yếu tố cơng việc chứa đựng thử thách, áp lực theo vị trí

Hình 2.24: Phân tích yếu tố cơng việc chứa đựng thử thách, áp lực theo vị trí Kết quả Hình 2.24 cho thấy khơng có sự khác biệt về mức độ thử thách và áp lực cho tất cả các vị trí trong tổ chức, chỉ có một sự khác biệt rất nhỏ trong cảm nhận công việc thú vị giữa hai đối tượng nhân viên và quản lý. Người nhân viên cảm thấy công việc thú vị hơn quản lý.

Kết luận: Nhìn chung, đa số người lao động đánh giá rằng cơng việc của mình có nhiều thử thách, nhiều áp lực và cũng thấy công việc không thú vị. Đánh giá của người lao động cho yếu tố này là khơng tốt lắm. Đối tượng nhân viên có thâm niên làm việc dưới 1 năm và từ 3-5 năm và những người dưới 30 tuổi cảm thấy cơng việc có nhiều thử thách và áp lực. Vì đây là đối tượng cịn trẻ, thời gian cơng tác khơng lâu nên tính chất cơng việc vẫn cịn mới mẻ, thử thách nên cũng nhiều áp lực hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộ phi tài chính tại viện công nghệ châu á việt nam (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)