Biến độc lập – Tỷ số lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản (NP/TA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra ảnh hưởng của tín hiệu gian lận và hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến lãi cơ bản trên cổ phiếu các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Mô hình nghiên cứu

3.2.1.5 Biến độc lập – Tỷ số lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản (NP/TA)

Loebbecke và cộng sự (1989) đưa ra một số tín hiệu nguy cơ, gian lận khác đã được kiểm tra, chẳng hạn như tỷ lệ doanh thu trên tổng tài sản (SALES/TA), lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (NP /SALES), lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (NP/TA) và vốn lưu động trên tổng tài sản (WC/TA), cho khả năng dự đoán được gian lận báo cáo tài chính

NP/TA =

Lợi nḥn sau thuế Tởng tài sản

Trong đó:

Tởng tài sản đều lấy từ Bảng cân đối kế toán.

Lợi nhuận sau thuế lấy từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

 Giả thuyết H4: Tỷ số lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản lãi cơ bản trên cở phiếu có

mới tương quan thuận đối với lãi cơ bản trên cổ phiếu.

3.2.1.6 Biến độc lập – Tỷ số lợi nhuận sau thuế / doanh thu (NP/SALES) Tác giả đo lường sự ảnh hưởng của biến NP/SALES như sau:

NP/SALES =

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu

Trong đó:

Lợi nhuận sau thuế lấy từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Doanh thu lấy từ mục doanh thu thuần từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.  Giả thuyết H5: Tỷ số lợi nhuận sau thuế / doanh thu có mới tương quan thuận đới

với lãi cơ bản trên cổ phiếu.

3.2.1.7 Biến độc lập – Tỷ số doanh thu / tổng tài sản (SALES/TA)

Tỷ lệ doanh thu trên tổng tài sản là một yếu tố dự báo quan trọng trong nghiên cứu trước đó (Persons 1995; Fanning và Cogger, 1998).

Tác giả đo lường sự ảnh hưởng của biến SALES/TA như sau:

SALES/TA =

Doanh thu Tởng tài sản

Trong đó:

Tởng tài sản lấy từ Bảng cân đối kế tốn.

Doanh thu lấy từ mục doanh thu thuần từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.  Giả thuyết H6: Tỷ số doanh thu / tổng tài sản tại thời điểm lãi cơ bản trên cở

phiếu có mới tương quan thuận đới với giá cổ phiếu.

3.2.1.8 Biến độc lập – Tỷ số nợ phải trả / vốn chủ sở hữu (DEBT/EQ)

Nhà quản trị có thể thao túng thu nhập, chấp nhận các giao ước nợ một cách dễ dàng. Điều này cho thấy mức độ rủi ro cao trong các khoản nợ có thể làm tăng khả năng xảy ra gian lận báo cáo tài chính (Chow và Rice, 1982). Efstathios Kirkos và cộng sự (2007) xác định rằng giá trị trung bình của tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của các cơng ty có gian lận báo cáo tài chính là 2,706, trong khi các cơng ty khơng gian lận có giá trị trung bình chỉ 1.075.

Tác giả đo lường sự ảnh hưởng của biến DEBT/EQ như sau:

DEBT/EQ =

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Trong đó:

Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu lấy từ Bảng cân đối kế tốn.

 Giả thút H7: Tỷ sớ nợ phải trả / vớn chủ sở hữu có mới tương quan nghịch đới

với lãi cơ bản trên cổ phiếu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra ảnh hưởng của tín hiệu gian lận và hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến lãi cơ bản trên cổ phiếu các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)