CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
6. Kết cấu luận văn:
2.5. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động
động kinh doanh của NHTM
2.5.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới
Tại Malaysia:
Theo nghiên cứu của Mirza Vejzagic, Hashem Zarafat (2014) về các yếu tố vĩ mô gồm tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực và tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc dân ròng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua ROA. Tác giả sử dụng dữ liệu từ 7 NHTM tại Malaysia trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến 2011. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực có quan hệ cùng chiều lên ROA, tỷ lệ lạm phát thì khơng có tác động hoặc có mối quan ngƣợc chiều với ROA trong khi tỷ lệ lãi suất thực thì khơng tác động đáng kể đến lợi nhuận của các NHTM nghiên cứu.
Nghiên cứu của Guru và cộng sự (2002), sử dụng mẫu gồm 17 NHTM tại Malaysia trong thời gian từ 1986 đến 1995. Các yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh ngân hàng đƣợc chia thành hai nhóm, đó là yếu tố bên trong nhƣ tính thanh khoản, an tồn vốn và quản lý chi phí và các yếu tố bên ngồi nhƣ quyền sở hữu, quy mơ doanh nghiệp và điều kiện kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quản lý chi phí hiệu quả là một yếu tố quan trọng trong lợi nhuận ngân hàng. Trong số các chỉ số vĩ mô, tỷ lệ lãi suất cao làm giảm lợi nhuận ngân hàng và lạm phát cũng ảnh hƣởng ngƣợc chiều với hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Tại Trung Quốc:
Nghiên cứu của Said và Humin (2011) về các yếu tố gồm tính thanh khoản, rủi ro tín dụng, vốn, chi phí hoạt động, quy mơ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng đƣợc đo lƣờng bởi tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROAA), tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình qn (ROAE). Rủi ro tín dụng và chi phí hoạt động có tác động đáng kể và có quan hệ ngƣợc chiều với lợi nhuận ngân hàng. Tính thanh khoản và quy mơ khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nghiên cứu ở cả Malaysia và Trung Quốc.
Tại Philippines:
Theo Sufian và Chong (2008) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng tại Philippines trong khoảng thời gian từ 1990 đến 2005 sử dụng mơ hình FEM, REM. Dữ liệu nghiên cứu gồm dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính của các ngân hàng trong thời gian nghiên cứu và các chỉ số vĩ mô thu thập từ nguồn dữ liệu của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF). Các yếu tố nghiên cứu bao gồm các yếu tố bên trong nhƣ quy mô tổng tài sản, dự phịng rủi ro tín dụng trên quy mô vốn cho vay, thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản, quản trị chi phí và mức độ an tồn vốn và các yếu tố bên ngoài nhƣ tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng của cung tiền, tỷ lệ lạm phát hàng năm, giá trị vốn hoá thị trƣờng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phát có quan hệ ngƣợc chiều lên ROA trong khi tốc độ tăng trƣởng, cung tiền và sự vốn hố thị trƣờng khơng có tác động đáng kể đến lợi nhuận của ngân hàng, mức độ an toàn vốn tác động cùng chiều lên ROA trong khi quy mô, rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động có tác động ngƣợc chiều đến lợi nhuận của ngân hàng.
Theo Sufian (2011) nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tại Hàn Quốc với các yếu tố kinh tế vĩ mô và đặc điểm của ngân hàng. Tác giả sử dụng mơ hình dữ liệu bảng khơng cân đối với tổng các ngân hàng nghiên cứu là từ 11 ngân hàng trong năm 1992 đến 29 ngân hàng trong năm 2000, tổng cộng gồm 251 quan sát áp dụng mơ hình FEM. Các biến nghiên cứu bao gồm các biến phụ thuộc là ROA và ROE; các biến độc lập bao gồm các biến đặc điểm của ngân hàng nhƣ quy mô của ngân hàng, tỷ lệ tổng dƣ nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng cho các khoản vay trên tổng dƣ nợ, thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng trên tổng tài sản, chi phí cho các hoạt động phi tín dụng trên tổng tài sản, logarit của tổng tiền gởi của ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, logarit tự nhiên tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ lạm phát hàng năm, tỷ lệ tập trung của 3 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất, tỷ lệ vốn hoá thị trƣờng chứng khoán. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rủi ro tín dụng và chi phí hoạt động có tác động ngƣợc chiều đến lợi nhuận ngân hàng trong khi tính thanh khoản, quy mơ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, sự tập trung của hệ thống ngân hàng nội địa, tính đa dạng từ nguồn thu các công cụ phái sinh và các dịch vụ thu phí, giá trị vốn hố thị trƣờng chứng khốn có quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sự tác động của các biến GDP và lạm phát là khơng xác định đƣợc vì dấu bị thay đổi qua các mơ hình.
Tại Indonesia:
Theo Syafri (2012) phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tại Indonesia từ năm 2002 đến năm 2011 trong đó lợi nhuận ngân hàng đƣợc đo lƣờng bằng ROA. Nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố nhƣ tổng tài sản, tổng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng trong khi các yếu tố vĩ mô nhƣ tỷ lệ lạm phát, quy mô ngân hàng và tỷ lệ chi phí trên thu nhập có quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tốc độ tăng trƣởng kinh tế và tỷ lệ thu nhập ngồi lãi trên tổng tài sản khơng có quan hệ với hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nghiên cứu của Alper và Anbar (2011) sử dụng mơ hình FEM, REM để ƣớc lƣợng các tham số của mơ hình hồi quy với nguồn dữ liệu bảng cân đối trong thời kỳ 2002 -2010 đƣợc lấy từ các báo cáo tài chính của các NHTM, Ủy ban giám sát và Thị trƣờng chứng khoán Istanbul. Các biến phụ thuộc đƣợc tác giả sử dụng để đo lƣờng các yếu tố tác động bao gồm ROA, ROE. Các biến độc lập trong nghiên cứu bao gồm quy mô tài sản (logarit của tổng tài sản), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ tổng dƣ nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản trên tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản, cấu trúc chi phí – thu nhập, tỷ lệ tăng trƣởng GDP, tỷ lệ lạm phát hàng năm, lãi suất thực. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mơ tài sản có tác động cùng chiều ROA, ROE trong khi tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản có tƣơng quan tích cực có ý nghĩa với ROA nhƣng khơng có ý nghĩa với ROE. Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng tài sản và tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ có quan hệ tiêu cực có ý nghĩa thống kê với ROA nhƣng khơng có ý nghĩa với ROE. Với các biến vĩ mơ thì chỉ có lãi suất thực có tác động tích cực đến lợi nhuận trong khi tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế và tỷ lệ lạm phát khơng có ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận.
Tại Pakistan:
Nghiên cứu của Gul và cộng sự (2011) về các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tại Pakistan từ 2005 đến 2009 gồm các biến thể hiện đặc điểm của ngân hàng và các yếu tố vĩ mô. Sử dụng phƣơng pháp định lƣợng tổng bình phƣơng bé nhất với các biến số nhƣ tài sản, vốn vay, vốn chủ sở hữu, tiền gửi, tăng trƣởng kinh tế, mức vốn hoá thị trƣờng để đo lƣờng tác động lên ROA, ROE, NIM. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng những ngân hàng có tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, tiền gửi, mức vốn hố thị trƣờng lớn thì khi lạm phát tăng sẽ tạo ra đƣợc nhiều lợi nhuận hơn. Ngồi ra tác giả cịn kết luận các yếu tố vĩ mơ có tác động đáng kể lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
2.5.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu định lƣợng đối với đề tài hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM trong nƣớc khơng nhiều. Có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2008) kết hợp phƣơng pháp định tính và định lƣợng, tiếp cận phân tích hiệu quả biên (phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) và phân tích bao dữ liệu (DEA))và mơ hình kinh tế lƣợng
(Tobit) để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam với mẫu nghiên cứu là 32 NHTM Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2005. Biến phụ thuộc đƣợc sử dụng trong mơ hình Tobit là hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp DEA hoặc SFA và các biến độc lập bao gồm quy mô ngân hàng, tỷ lệ tổng chi phí trên tổng thu nhập, tỷ lệ tiền gửi trên dƣ nợ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, mức độ phân chia thị trƣờng, tỷ lệ dƣ nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ, tỷ lệ tƣ bản hiện vật trên tổng tài sản, tỷ lệ giữa vốn và lao động, tỷ lệ giữa thu từ lãi trên thu từ hoạt động và hai biến giả đại diện cho loại hình ngân hàng đƣợc đƣa vào mơ hình nhằm kiểm định sự khác biệt về hiệu quả giữa các loại hình ngân hàng. Kết quả nghiên cứu gồm:
Các biến quy mô ngân hàng, mức độ phân chia thị trƣờng và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có mối tƣơng quan tích cực có ý nghĩa thống kê đến hiệu quả nhƣng mức độ ảnh hƣởng không lớn do quy mơ vốn tự có của các ngân hàng trong thời kỳ nghiên cứu cịn khá nhỏ so với quy mơ tài sản của ngân hàng.
Các biến tỷ lệ tiền gửi trên dƣ nợ, tỷ lệ dƣ nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ, tỷ lệ tƣ bản hiện vật trên tổng tài sản và tỷ lệ thu từ lãi trên thu từ hoạt động có tác động tiêu cực đến hiệu quả ngân hàng.
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trên, ta có bảng tóm tắt các biến chung đƣợc sử dụng trong mơ hình, cách tính và mối quan hệ kỳ vọng giữa các biến trong mơ hình (bảng 2.1).
Bảng 2.1. Bảng tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm tác giả tham khảo
Tên biến Mối quan hệ kỳ vọng Nghiên cứu thực nghiệm Biến phụ thuộc Ongore và Kusa (2013),
Vejagic và Zarafat (2014), Guru và cộng sự (2002), Sufian và Chong (2008), Sufian (2011), Syafri (2012), Gul và cộng sự (2011) Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài
sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE)
Các yếu tố bên trong
Quy mô tài sản
Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ)/ Ngƣợc chiều (tại Philippines)
Gul và cộng sự (2011), Sufan và Chong (2008), Said và Tumin (2011), Nguyễn Việt Hùng (2008)
hoặc khơng có quan hệ với biến phụ thuộc (Trung Quốc)
Tổng dƣ nợ tín dụng/tổng tài sản Cùng chiều (Hàn Quốc)/ Ngƣợc chiều (Thổ Nhĩ Kỳ) Alper và Anbar (2011), Nguyễn Việt Hùng (2008), Sufian (2011), Gul và cộng sự (2011) Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản + Sufian (2011), Gul và cộng sự (2011), Ongore và Kusa (2013), Nguyễn Việt Hùng (2008) Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng/tổng dƣ nợ - Sufian (2011), Alper và Anbar (2011), Syafri (2012), Said và Tumin (2011), Sufian và Chong (2008) Tổng thu nhập ngoài lãi/tổng tài sản + Sufian (2011), Olweny và Shipho (2011), Sufian và Chong (2008), Alper và Anbar (2011)
Chi phí hoạt động/thu nhập
hoạt động -
Said và Tumin (2011), Sufian và Chong (2008), Syafri (2012).
Các yếu tố bên ngoài
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
Cùng chiều (Malaysia) hoặc khơng có quan hệ với biến phụ thuộc (Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Philippines) Vejzagic và Zarafat (2014), Gul và cộng sự (2011) Sufian và Chong (2008), Syafri (2012), Alper và Anbar (2011) Ongore và Kusa (2013).
Tỷ lệ lạm phát
Cùng chiều (Pakistan)/ Ngƣợc chiều (Malaysia, Philippines) hoặc không xác định đƣợc (Hàn Quốc) Gul và cộng sự (2011), Sufan và Chong (2008), Syafri (2012), Guru và cộng sự (2002), Ongore và Kusa (2013), Vejagic và Zarafat(2014), Sufian (2011), Alper và Anbar (2011).
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu tham khảo) Ghi chú: + là tác động cùng chiều,– là tác động ngƣợc chiều
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, luận văn đã trình bày tổng quan về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cụ thể là khái niệm và các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động cùng yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh gồm yếu tố đặc thù bên trong của ngân hàng và yếu tố bên ngồi nhƣ ảnh hƣởng của nhân tố vĩ mơ. Thơng qua việc tham khảo nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tác giả đã lựa chọn phƣơng pháp phân tích hồi quy theo các yếu tố trong mơ hình CAMELS kết hợp với nghiên cứu thêm các yếu tố vĩ mô nhƣ tốc độ tăng trƣởng GDP và lạm phát để thực hiện luận văn này. Kết quả tính tốn và mối quan hệ kỳ vọng giữa các biến đại diện cho các yếu tố nghiên cứu với hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đƣợc trình bày trong bảng 2.1 là cơ sở cho việc lựa chọn biến và đƣa ra các giả thuyết nghiên cứu trong mơ hình hồi quy đƣợc thực hiện trong chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1. Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Thực trạng hoạt động của các NHTM Việt Nam đƣợc đánh giá qua các yếu tố cụ thể nhƣ sau:
3.1.1. Quy mô vốn điều lệ
Là một thành phần chủ yếu của vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ trong hệ thống ngân hàng đã tăng nhanh theo quy định của Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định đối với các TCTD thành lập và hoạt động tại Việt Nam. Theo đó, các TCTD thực hiện lộ trình tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ vào cuối năm 2008, 2.000 tỷ cuối năm 2009 và 3.000 tỷ vào ngày 31/12/2010. Chính vì vậy giai đoạn 2005 -2010 chứng kiến làn sóng mua lại cổ phần để trở thành các cổ đông chiến lƣợc của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam từ các tập đồn ngân hàng, tài chính lớn trên thế giới. Tính đến nay, các NHTM gần nhƣ đã đạt đƣợc mức vốn tối thiểu theo quy định. Trong bốn NHTM có số vốn điều lệ lớn nhất thì có ba ngân hàng là NHTMNN, trong đó CTG giữ vị trí thứ nhất với số vốn điều lệ đến cuối năm 2013 trị giá 37.234 tỷ đồng, tiếp theo là BIDV với 28.112 tỷ đồng, VCB là 23.174 tỷ đồng.
Nhóm NHTMCP có quy mơ vừa có vốn điều lệ dao động từ 4.000 tỷ đồng đến 12.000 tỷ đồng nhƣ STB, EIB, MB, ACB, TCB. Nhóm các NHTM có quy mơ vốn điều lệ nhỏ duy trì ở mức 3.000 tỷ đồng nhƣ PGBank, NamAbank, Kienlongbank.
Vai trò của vốn điều lệ trong một ngân hàng là rất quan trọng. Tính đến những tháng đầu năm 2015, một số ngân hàng yếu kém trong hoạt động kinh doanh, với tỷ lệ nợ xấu cao, vốn dự trữ bị âm và không đáp ứng yêu cầu về vốn điều lệ nhƣ Ngân hàng Đại Dƣơng (Oceanbank), Ngân hàng xây dựng Việt Nam (VNCB), Ngân hàng Dầu khí tồn cầu (GPBank) nên đã đƣợc NHNN có kế hoạch mua lại theo Đề án tái cơ cấu nhằm tăng hiệu quả hoạt động cho hệ thống ngân hàng.
3.1.2. Vốn chủ sở hữu
Tƣơng tự nhƣ diễn biến của tình hình tăng trƣởng tài sản, vốn chủ sở hữu của các ngân hàng có xu hƣớng tăng trong năm mạnh từ năm 2008 đến 2010 sau đó sụt giảm mạnh trong năm 2011, 2012 và dần tăng trở lại trong năm 2013.
Bảng 3.1. Tốc độ tăng trƣởng của vốn chủ sở hữu bình quân của NHTM Việt