CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
6. Kết cấu luận văn:
3.1. Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
3.1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh
Tốc độ tăng trƣởng tổng thu nhập trung bình của hệ thống trong thời gian này đạt mức 28,27%. Một số năm có tốc độ tăng trƣởng tổng thu nhập sụt giảm mạnh nhƣ năm 2008 và 2012. Tốc độ tăng trƣởng thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản (NII/TA) toàn hệ thống biến động thất thƣờng, tăng mạnh vào năm 2007 với mức tăng trƣởng 96,35% sụt giảm nghiêm trọng vào năm 2008, mức tăng trƣởng -17,52% phục hồi vào năm 2009 -2010 sau đó giảm mạnh vào năm 2011 với mức -19,6%, phục hồi và tăng mạnh trong năm 2012 -2013 với mức tăng tƣơng ứng là 11,8% và 73,42%. Cơ cấu thu nhập ngồi lãi trong tổng thu nhập hoạt động bình qn chiếm 25 -30% cịn lại là thu nhập từ hoạt động tín dụng.
Bảng 3.5. Tình hình thu nhập của các NHTM Việt Nam năm 2006 -2014
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Thu nhập lãi bình
quân 736 744 917 1.116 1.754 2.966 2.930 3.167 3.145 Thu nhập ngồi lãi
bình qn 357 386 318 471 553 445 497 863 892
Tổng thu nhập hoạt động bình quân
1.098 1.130 1.236 1.587 2.308 3.411 3.427 4.030 4.073
(Nguồn : Tổng hợp báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam 2006-2014)
Xu hƣớng biến động của tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản (NII/TA) cũng cùng chiều với xu hƣớng biến động của ROA, ROE trong thời gian từ 2006-2014. Năm 2014, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản (NII/TA) trung bình của ngân hàng đạt mức 0,006 có tăng so với mức 0,005 năm 2013. Một số ngân hàng nhƣ Vietcombank, VPBank đang tăng thu nhập ngoài lãi trong cơ cấu thu nhập của năm 2014 nhƣng nhìn chung tồn hệ thống các ngân hàng thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn là chủ yếu.
Cấu trúc thu nhập của ngân hàng thƣờng đến từ thu nhập lãi thuần, phí và hoa hồng, lãi (lỗ) từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, chứng khoán và các thu nhập khác. Đối với phần lớn ngân hàng Việt Nam, nguồn thu nhập chính vẫn là thu nhập lãi
thuần chiếm khoảng 86% thu nhập. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) là một thƣớc đo quan trọng để đánh giá tình hình kinh doanh của một ngân hàng.
Hình 3.6. Tăng trƣởng bình quân ROA, ROE, NII/TA các NHTM 2006-2014
(Đvt: phần trăm)
(Nguồn : Tổng hợp báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam 2006 -2014)
Thời gian từ năm 2006 đến năm 2008, lợi nhuận sau thuế có xu hƣớng giảm trong hệ thống ngân hàng. Các NHTMNN có quy mơ lớn nhƣ BIDV, VCB, CTG tuy có sụt giảm về lợi nhuận nhƣng với tốc độ giảm khơng nhiều nhƣ các NHTM có quy mơ nhỏ: BIDV từ tăng trƣởng 53% trong năm 2007 đến năm 2008 chỉ còn 29%, CTG từ 91% trong năm 2007 giảm xuống còn 57% trong năm 2008. Tốc độ giảm về lợi nhuận này ở các ngân hàng nhỏ là gấp đôi hoặc gấp ba nhƣ ACB, MBBank, VPBank.
Sau năm 2008, thị trƣờng tài chính thế giới và Việt nam gặp khó khăn do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Tuy nhiên các NHTM Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trƣởng tốt trong đó nổi bật ở khối NHTMNN là CTG với tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế tƣơng đối ổn định trong khi BIDV, VCB có lợi nhuận giảm khá mạnh từ năm 2011 đến 2014. Khối NHTMCP có EIB, MB, TCB, MSB có tăng trƣởng lợi nhuận tƣơng đối ổn định trong khi các ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ nhƣ HDB, NamÁBank, KienLongbank, NCB, VietAbank lợi nhuận có xu hƣớng tăng
chậm hoặc thậm chí sụt giảm liên tục sau năm 2008. Cụ thể, lợi nhuận của năm 2011 tăng 15,1% so với năm 2010, thấp hơn tốc độ tăng lợi nhuận của các năm trƣớc, trong đó có gần 50% các TCTD có lợi nhuận giảm so với năm 2010. Trong khi phần lớn các ngân hàng hoạt động kinh doanh ổn định, an tồn, có hiệu quả chủ yếu là các NHTMNN lớn trong khi một số ngân hàng hoạt động kinh doanh thua lỗ tập trung vào các ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ nhƣng chi phí hoạt động và chi phí rủi ro tín dụng có tốc độ tăng nhiều so với thu nhập hoạt động.
Nhìn chung, thời gian từ 2006 đến 2014 lợi nhuận trung bình của các NHTM có xu hƣớng sụt giảm do chi phí cao nhƣng thu nhập từ lãi cho vay giảm. Chi phí cao do các NHTM phải tăng trích lập dự phịng rủi ro bởi nợ xấu tăng, cộng với chi phí lãi suất đầu vào của nguồn vốn huy động cao của nhiều khoản tiền gửi và lãi suất vay giảm. Bên cạnh đó, chi phí nguồn nhân lực và việc mở rộng mạng lƣới chi nhánh của các ngân hàng từ những năm trƣớc khi việc tuyển dụng ồ ạt cho các phòng giao dịch mới đƣợc phân bổ cho đến ngày nay. Mặc dù khơng ít NHTM đã giảm biên chế, thu hẹp một số phòng giao dịch hoạt động kém hiệu quả, sáp nhập một số chi nhánh thua lỗ, nhƣng bộ máy cồng kềnh khiến chi phí hoạt động cao.
Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA)
Nhìn chung, trong thời gian từ năm 2006 đến 2013 giá trị ROA của ngành ngân hàng có xu hƣớng giảm. Tuy nhiên, xu hƣớng này chia thành hai giai đoạn rõ rệt và cũng có sự biến động khác nhau theo quy mơ ngân hàng.
Trƣớc năm 2008, tốc độ tăng trƣởng của ROA bình quân đạt 1,79% năm 2006 và 1,91% năm 2007. Năm 2008, chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, ROA trung bình giảm xuống cịn 1,28%. Đối với nhóm các NHTMNN có quy mơ lớn nhƣ Vietinbank, BIDV, Vietcombank tốc độ tăng trƣởng ROA đáng kể nhất trong khu vực nhƣ BIDV tăng 18,14% từ năm 2006 đến năm 2007 đến năm 2008, Vietinbank tăng 58,85% từ năm 2006 đến năm 2007. Trong khi đối với nhóm các NHTMCP có quy mơ vừa và nhỏ, ROA có xu hƣớng giảm. Tuy nhiên vẫn có một số ngân hàng có quy mơ vừa có tăng trƣởng tốt nhƣ SHB với tốc độ gia tăng là 247,48% từ năm 2006 đến 2007, ACB tăng 84,51% từ năm 2006 đến 2007, MB tăng 13,56% từ năm 2006 đến năm 2007, Sacombank tăng 30,55% từ năm 2006 đến năm 2007 nhƣng sự sụt
giảm mạnh có thể nhận thấy xảy ra ở các ngân hàng có quy mơ nhỏ nhƣ HDBank (- 36,84%), NCB (-58,64%), PGBank (-21,77%), VIB (-3,47%).
Sau năm 2008, giá trị của ROA tăng nhẹ nhƣng xu hƣớng chủ yếu vẫn là giảm dần qua các năm từ 2008 đến năm 2014. Biến động này là xu hƣớng chung với nhóm NHTMNN và nhóm NHTMCP tuy nhiên với nhóm NHTMCP có quy mô vừa và nhỏ ROA giảm khá mạnh.
Bảng 3.6. Tình hình ROA bình quân của các NHTM Việt Nam 2006-2014
(Đvt: phần trăm)
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ROA trung
bình 1,79% 1,91% 1,28% 1,45% 1,42% 1,25% 0,85% 0,64% 0,89%
(Nguồn : Tổng hợp báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam 2006 -2014)
Cụ thể năm 2009, với những nỗ lực trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN, chƣơng trình cho vay hỗ trợ lãi suất đã góp phần làm cho ROA trung bình của NHTM Việt Nam tăng nhẹ lên mức 1,45%. Trong đó, Techcombank có ROA cao nhất, đạt 2,24%% và MHB có ROA thấp nhất với mức 0,14%.
Năm 2010 là một năm đầy khó khăn của nền kinh tế trong nƣớc với sự đóng băng của thị trƣờng bất động sản và sự giảm điểm của thị trƣờng chứng khoán, hoạt động tín dụng tăng trƣởng giảm nhiều so với năm 2009. Đồng thời, áp lực tăng vốn điều lệ đã làm cho vốn chủ sở hữu của một số ngân hàng tăng quá nhanh nhƣng hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao, tỷ lệ nợ xấu bắt đầu tăng nhanh so với năm 2008 đã dẫn đến tốc độ tăng lợi nhuận có xu hƣớng giảm xuống. ROA trung bình của hệ thống trong năm 2010 giảm xuống mức 1,42%. Đây là năm khởi đầu cho một thời kỳ khó khăn tiếp theo trong hoạt động của ngân hàng.
Từ năm 2011 đến năm 2013 là thời điểm hệ thống NHTM đối mặt với tình trạng với tình trạng chất lƣợng các khoản tín dụng đi xuống, hậu quả của tăng trƣởng nóng tín dụng những năm trƣớc đó. Những áp lực từ việc tăng vốn trong năm 2010 khiến các ngân hàng có nguồn vốn dồi dào nhƣng sử dụng để cho vay những khoản vay rủi ro nhƣng tình hình kinh tế khơng thuận lợi, thị trƣờng bất động sản đóng băng khiến việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ xấu gặp khó khăn.
Năm 2014 kinh tế phục hồi với mức tăng trƣởng cao do chính sách kích cầu của Chính phủ và chính sách nới lỏng tiền tệ của NHNN, kết quả kinh doanh của các ngân hàng đƣợc cải thiện nhiều. Các NHTMNN nhƣ BIDV, Vietcombank, Vietinbank đạt ROA cao hơn so với năm 2013 dẫn đầu là BIDV, một số NHTMCP nhỏ có ROA tăng hơn so với năm 2013 nhƣng cũng có một số ngân hàng có tỷ lệ thấp hơn khiến ROA trung bình của tồn hệ thống giảm nhẹ đạt mức 0,57% so với mức 0,64% của năm 2013.
Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tƣơng tự với chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản, chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng biến động theo tình hình kinh tế qua các năm. Do đó xu hƣớng biến động của ROE khá tƣơng đồng với xu hƣớng biến động của ROA.
Năm 2008, ROE giảm xuống 10,87% so với mức từ 15,18% năm 2006 và 16,09% năm 2007. Trong đó, ROE cao nhất trong năm 2008 thuộc về ACB (28,46%) và Techcombank (20,89%). Bƣớc sang năm 2009 nền kinh tế chuyển biến theo hƣớng tích cực, ROE trung bình trong năm 2009 cũng tăng nhẹ so với năm 2008, đạt 11,97% và năm 2010 đạt 12,26%.
Bảng 3.7. Tình hình ROE bình quân của các NHTM Việt Nam 2006-2014
(Đvt: phần trăm) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ROE trung bình 15,18% 16,09% 10,87% 14,9% 15,75% 14,23% 8,78% 6,44% 6,56%
(Nguồn : Tổng hợp báo cáo tài chính của các NHTM Việt Nam 2006 -2014)
Từ năm 2011 đến 2013, tốc độ tăng trƣởng của ROE có xu hƣớng chậm lại, đạt mốc 6,44% trong năm 2013. Đến năm 2014, mặc dù có những chuyển biến tích cực nhƣng ROE trung bình của ngành cũng dừng lại ở mức 6,12%. Các ngân hàng thuộc khối NHTMNN có BIDV đạt 14,4% cao hơn Vietcombank (10,5%), Vietinbank (10,4%), một số NHTMCP nhỏ nhƣ OCB, Kienlongbank, Eximbank, NCB, Sacombank, Seabank, có ROE giảm sút mạnh khiến ROE trung bình của tồn ngành cũng khơng cao hơn nhiều so với năm 2013.