Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 L.stock_return -0.0449*** -0.0509*** -0.0541*** -0.0745*** (-2.67) (-2.94) (-3.17) (-3.34) eps_p 0.581*** 0.117 0.0506 (4.28) (0.73) (0.32) deps_p 0.512*** 0.449*** 0.472*** (6.78) (5.56) (6.13) size 0.985*** (5.21) ri -0.570** (-2.19) mb 0.0304 (1.37) _cons -0.0307 0.0465*** 0.0311 -5.360*** (-1.57) (5.41) (1.45) (-5.21) N 1472 1472 1472 1472
(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata. (Phụ lục 6))
Theo kết quả hồi quy mơ hình ở bảng 4.7 cho thấy mối quan hệ tác động giữa các biến độc lập đến TSSL. Mơ hình hồi quy tìm thấy bằng chứng biến EPS_P, dEPS_P có tác động thuận chiều đến lợi nhuận chứng khoán, kết quả này phù hợp với biểu đồ tương quan các cặp biến.
Từ kết quả hồi quy cho thấy các biến EPS_P, dEPS_P đều có ý nghĩa thống kê lên biến STOCK_RUTURN. Với mức ý nghĩa 1%, trong mơ hình hồi quy đơn giữa
biến EPS_P với STOCK_RUTURN (mơ hình 1) và dEPS_P với
STOCK_RUTURN (mơ hình 2) thì hai biến EPS_P và dEPS_P giải thích tốt được biến STOCK_RUTURN, nhưng với mơ hình hồi quy đa biến của mơ hình 3 thì biến EPS_P lại khơng có ý nghĩa thống kê. Khi thêm các yếu tố quy mô, tỷ lệ nợ, sự tăng trưởng ta có mơ hình hồi quy 4. Mơ hình 4 với ý nghĩa là khi thêm các yếu tố tác
58
trước đó hay khơng. Với mơ hình tổng hợp của mơ hình 4 thì các biến dEPS_P, SIZE có ý nghĩa thống kê cao với mức ý nghĩa 1%, biến RI có mức ý nghĩa 5% và biến EPS_P, MB lại khơng có ý nghĩa thống kê.
Dựa trên kết quả hồi quy được kết xuất từ phần mềm Stata thì ta có các phương trình hồi quy như sau:
Mơ hình 1: STOCK_RUTURN = -0.0307 + 0.581* EPS_P Mơ hình 2: STOCK_RUTURN = 0.0465 + 0.512*dEPS_P
Mơ hình 3: STOCK_RUTURN = 0.0311 + 0.117* EPS_P + 0.449*dEPS_P Mơ hình 4: STOCK_RUTURN = -5.360 + 0.0506* EPS_P + 0.472*dEPS_P + 0.985*SIZE - 0.570*RI + 0.0304*MB
Trong mơ hình 1, hệ số hồi quy của biến tỷ suất thu nhập EPS_P là 0.581, điều này có nghĩa là khi tỷ suất thu nhập tăng hay giảm đi 1 đơn vị thì biến TSSL tăng hay giảm đi 0.581 đơn vị. Trong mơ hình 2, hệ số hồi quy của biến tỷ suất thu nhập biến đổi dEPS_P là 0.512, điều này có nghĩa là khi tỷ suất thu nhập biến đổi tăng hay giảm đi 1 đơn vị thì biến TSSL tăng hay giảm đi 0.512 đơn vị. Trong mơ hình 3, hệ số hồi quy của biến tỷ suất thu nhập EPS_P là 0.117, của biến dEPS_P là 0.449, điều này có nghĩa là khi tỷ suất thu nhập tăng hay giảm đi 1 đơn vị thì biến TSSL tăng hay giảm đi 0.117 đơn vị, khi tỷ suất thu nhập biến đổi tăng hay giảm đi 1 đơn vị thì biến TSSL tăng hay giảm đi 0.449 đơn vị. Như vậy với mơ hình 3 thì biến dEPS_P tác động mạnh hơn biến EPS_P tới biến TSSL. Tương tự, trong mơ hình 4 hệ số hồi quy của EPS_P, dEPS_P, SIZE, RI, MB lần lượt là 0.0506, 0.472, 0.985, -0.570, 0.0304.
Về chiều tác động của các biến thì dựa vào bảng 4.7 cho thấy hai biến tỷ suất thu nhập và tỷ suất thu nhập biến đổi trong 4 mơ hình đều tác động thuận chiều lên biến TSSL. Điều này đúng với nghiên cứu của Easton và Harris (1991). Như vậy giả thuyết H1 được chấp nhận.
Kết quả kiểm định chấp nhận giả thuyết H1: Tỷ suất thu nhập và sự thay đổi của
59
4.3.2 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng mối quan hệ TTKT trên BCTC và TSSL và TSSL
Phần này sẽ kiểm tra liệu rằng tác động của các biến EPS_P và dEPS_P tác động đến biến TSSL (STOCK_RUTURN) sẽ thay đổi như thế nào giữa các nhóm có quy mơ nhỏ và nhóm có quy mơ lớn, giữa nhóm cho tỷ lệ nợ thấp và tỷ lệ nợ cao, giữa nhóm có tăng trưởng thấp và tương trưởng cao. Sau đây tác giả sẽ xem xét chi tiết lần lượt các tác động của từng yếu tố:
4.3.2.1 Tác động của biến quy mô