Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc hoàn thiện chuỗi cung ứng xuất khẩu cá tra từ đồng bằng sông cửu long đến thị trường mỹ la tinh (Trang 76 - 79)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính

Mục đích của việc kiểm định ANOVA là tìm sự khác biệt về kết quả của chuỗi cung

ứng giữa các nhóm thành viên trong chuỗi cung ứng.

Do trong đề tài tiến hành khảo sát 4 nhóm mẫu gồm nhà nuôi, nhà chế biến, nhà nhập khẩu, nhà bán lẻ nên áp dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA. Phương pháp này phù hợp vì nó kiểm định tất cả các nhóm mẫu cùng một lúc với khả năng phạm sai lầm chỉ 5% (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2008).

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về Kết quả của chuỗi cung ứng giữa các nhóm thành viên.

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Levene, phân tích ANOVA Test of Homogeneity of Variances

Kết quả chuỗi cung ứng Levene

Statistic

df1 df2 Sig.

1.587 3 111 .196

ANOVA

Kết quả chuỗi cung ứng Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 4.196 3 1.399 4.481 .005 Within Groups 34.649 111 .312 Total 38.845 114

Kết quả kiểm định Levene. Sig. = 0.196 > mức ý nghĩa 0.1 nên chấp nhận giả thuyết phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA.

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ (sig. nhỏ hơn 0,01 và F giá trị khá cao). Do đó, ta có thể khẳng định có sự khác biệt về Kết quả của chuỗi cung

ứng giữa các nhóm thành viên.

Bảng 4.10. Kết quả kiểm định sâu ANOVA

Post Hoc Tests

Multiple Comparisons

Dependent Variable: Kết quả chuỗi cung ứng Bonferroni (I) Thành viên (J) Thành viên Mean Differenc e (I-J)

Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Nhà nuôi cá tra Nhà chế biến .07037 .13545 1.000 -.2935 .4342 Nhà nhập khẩu .06069 .14707 1.000 -.3344 .4558 Nhà bán lẻ -.59327* .19985 .022 -1.1301 -.0564 Nhà chế biến Nhà nuôi cá tra -.07037 .13545 1.000 -.4342 .2935 Nhà nhập khẩu -.00968 .12983 1.000 -.3584 .3391 Nhà bán lẻ -.66364* .18752 .004 -1.1674 -.1599 Nhà nhập khẩu Nhà nuôi cá tra -.06069 .14707 1.000 -.4558 .3344 Nhà chế biến .00968 .12983 1.000 -.3391 .3584 Nhà bán lẻ -.65396* .19608 .007 -1.1807 -.1272 Nhà bán lẻ Nhà nuôi cá tra .59327* .19985 .022 .0564 1.1301 Nhà chế biến .66364* .18752 .004 .1599 1.1674 Nhà nhập khẩu .65396* .19608 .007 .1272 1.1807 *. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Từ kết quả kiểm định sâu ANOVA (dùng kiểm định Bonferroni) ta có thể kết luận nhà bán lẻ có sự khác biệt về kết quả của chuỗi cung ứng so với ba nhóm cịn lại là nhà

ni, nhà chế biến, nhà nhập khẩu.

Dựa vào bảng thống kê mơ tả thì nhà bán lẻ có kết quả chuỗi cung ứng tốt hơn so với ba nhóm cịn lại.

Bảng 4.11. Thống kê mô tả kết quả chuỗi cung ứng của các thành viên Descriptives

Kết quả chuỗi cung ứng

N Mean Std. Deviation

Std. Error

95% Confidence Interval for Mean

Min Max Lower Bound Upper Bound Nhà nuôi cá tra 27 1.9704 .61944 .11921 1.7253 2.2154 1.20 2.80 Nhà chế biến 46 1.9000 .47842 .07054 1.7579 2.0421 1.00 2.80 Nhà nhập khẩu 31 1.9097 .62576 .11239 1.6801 2.1392 1.00 3.00 Nhà bán lẻ 11 2.5636 .51239 .15449 2.2194 2.9079 1.80 3.00 Total 115 1.9826 .58374 .05443 1.8748 2.0904 1.00 3.00 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.

Tóm lại, chương 4 đã thống kê mô tả được đặc điểm những thành viên trong chuỗi

trong chuỗi cung ứng cá tra từ ĐBSCL đến thị trường Mỹ La Tinh đồng thời tổng hợp mối liên kết giữa các thành viên để mô tả chuỗi cung ứng cụ thể hơn. Tiếp theo,

nghiên cứu đã tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach và phân tích nhân tố khám phá, kết quả đã loại bỏ 5 biến khơng phù hợp. Đó là các biến

đẩy mạnh sản phẩm đã qua sơ chế, các thành viên nỗ lực xây dựng mối quan hệ, sự hỗ

trợ tổ chức bên ngoài, các thành viên cởi mở và thành thật khi thương lượng, sự ưa chuộng của người tiêu dùng. Sau đó các biến phù hợp được tiến hành phân tích hồi

qui. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy cả 4 nhóm nhân tố đều có ảnh hưởng đến kết quả chuỗi cung ứng, theo thứ tự từ mạnh đến yếu dần là Công nghệ thông tin, Quản trị chất lượng, Mối quan hệ giữa các thành viên, Mơi trường bên ngồi. Ngồi ra, kết quả kiểm định ANOVA cho thấy có sự khác biệt về kết quả của chuỗi cung ứng giữa thành viên nhà bán lẻ so với thành viên nhà nuôi, nhà chế biến và nhà nhập khẩu cụ thể là nhà bán lẻ có kết quả chuỗi cung ứng tốt hơn so với ba thành viên còn lại của chuỗi.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1. Bàn luận về kết quả nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu 4 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chuỗi cung ứng

cá tra ở ĐBSCL tới thị trường Mỹ La Tinh bao gồm: công nghệ thông tin, quản trị chất lượng, mối quan hệ giữa các thành viên, môi trường bên ngồi.

Sau khi tiến hành quy trình nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu, kết quả mơ hình nghiên cứu được minh họa ở Mơ hình 5.1.

Mơ hình 5.1. Kết quả mơ hình nghiên cứu

Kết quả phân tích hồi qui bội đã xác định kết quả của chuỗi cung ứng cá tra bị ảnh

hưởng bởi 4 nhân tố, sắp xếp theo thứ tự tự mạnh nhất đến yếu dần đó là Cơng nghệ thơng tin, Quản trị chất lượng, Mối quan hệ giữa các thành viên, Mơi trường bên ngồi. Ngồi ra kết quả kiểm định còn cho thấy thành viên Nhà bán lẻ có kết quả của chuỗi cung ứng tốt hơn 3 thành viên còn lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc hoàn thiện chuỗi cung ứng xuất khẩu cá tra từ đồng bằng sông cửu long đến thị trường mỹ la tinh (Trang 76 - 79)