Đánh giá tính thanh khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội sau sáp nhập (Trang 54 - 55)

6. Kết cấu luận văn

2.2. Đánh giá hiệu quả HĐKD của SHB sau sáp nhập theo mơ hình CAMEL

2.2.4. Đánh giá tính thanh khoản

Bảng 2.7.: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản của SHB

Đvt: %

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Tỷ lệ tồn quỹ tiền mặt /TTS 0,47 0,51 0,40 0,60 0,42 0,38 0,47 Tỷ trọng TS thanh khoản/TTS 22,46 27,00 24,19 27,19 28,64 22,83 19,90 Tỷ lệ TS thanh khoản/Nợ phải trả 26,66 29,60 26,35 29,63 31,19 24,60 21,22 Tỷ lệ TS thanh khoản/Huy động tiền gửi 27,50 30,13 31,73 38,08 33,59 29,42 22,22

Bảng 2.8.: Các chỉ tiêu phản ánh thanh khoản của SHB so với quy định của NHNN

Đvt: %

Chỉ tiêu thanh khoản

2009 2010 2011 2012 2013 2014 Quy định

của NHNN

Khả năng thanh toán ngay 17,81 15,16 15,29 18,16 23,32 ≥15% Khả năng thanh toán 7

ngày (VND) 112,18 133,96 124,00 141,13 103,22 104,57 ≥100% Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn

hạn cho vay trung dài hạn 18,4 17,21 12,86 18,42 22,32 26,73 ≤30%

Nguồn: BC thường niên SHB 2009 - 2014 Nhìn chung, các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản của SHB khá tốt. Hầu hết các tỷ lệ đều nằm trong mức an tồn theo thơng lệ. SHB thể hiện là một NH an toàn về thanh khoản trong suốt thời kỳ đánh giá.

Đối với các chỉ tiêu thanh khoản cơ bản theo yêu cầu của NHNN trong suốt giai đoạn từ 2009 – 2014, SHB đều đáp ứng được đầy đủ những quy định về các chỉ tiêu khả năng thanh tốn ngay, khả năng thanh tốn trong vịng 7 ngày. Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn luôn ở mức hợp lý, đảm bảo được quy định là dưới 30%, thể hiện tính cân đối về cơ cấu kỳ hạn giữa tài sản Nợ và tài sản Có của NH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội sau sáp nhập (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)